bích liên

hững giọng ca mà mình ngưỡng mộ, ngoài Thái Thanh là tiếng hát không thể xếp hạng, kế đến theo thứ tự phải có: Mai Hương, Kim Tước, Quỳnh Giao và Bích Liên, toàn là những soprano, mezzo – soprano cao chót vót. Hai người đầu thuộc lớp hơi trước một chút, kỹ thuật thu âm ngày đó kém hẳn bây giờ, hai người sau trẻ hơn và có khá nhiều thu âm gần đây với âm thanh hoàn hảo.

Tình hoài hương – Bích Liên 

Quê hương tôi, có con sông đào xinh xắn, nước tuôn trên đồng vuông vắn, lúa thơm cho đủ hai mùa. Dân trong làng trời về khuya vẳng tiếng lúa đê mê. Quê hương tôi có con sông đào ngây ngất, lúc tan chợ chiều xa tắp, bóng nâu trên đường bước dồn. Lửa bếp nồng, vòm tre non, làn khói ấm hương thôn!

Ai về, về có nhớ, nhớ cô mình chăng? Tôi về, về tôi nhớ hàm răng cô mình cười! Ai về mua lấy miệng cười, để riêng tôi mua lại mảnh đời, thơ ngây thơ!

Quê hương ơi, bóng đa ôm đàn em bé, nắng trưa im lìm trong lá. Những con trâu lành trên đồi, nằm mộng gì? Chờ nghe tôi thổi khúc sáo chơi vơi.

Quê hương ơi! Tóc sương mẹ già yêu dấu, tiếng ru nỗi niềm thơ ấu, cánh tay êm tựa mái đầu. Ôi bóng hình từ bao lâu còn ghi mãi sắc mầu!

Tình hoài hương, khói lam vương tâm hồn chìm xuống. Chiều xoay hướng, sống vui trong mối tình muôn đường. Tình ngàn phương, biết yêu nhau như lòng đại dương. Người phiêu lãng, nước mắt xuôi về miền quê lai láng, quê hương ơi, quê hương ơi!

Chỉ cần nghe qua một đoạn rất ngắn ca sĩ (bác sĩ) Bích Liên hát intro cho Hòn Vọng Phu 3 – Ban Ngàn khơi, tuy thu live, nhưng cũng thấy được phần nào chất giọng! Thích nhất là nghe Bích Liên với Đôi mắt người Sơn Tây, còn bài này, dù rất hay nhưng hẳn chẳng mấy người qua được tiếng hát trên trời Thái Thanh! Một chủ đề luôn gây được những rung động sâu sắc trong tâm hồn mỗi con người, Tình hoài hương – Nostalgia, đến trong một diễn đạt hay đến vậy!


writing on the margins

his is just a post of my truly nonsense and random thought. Some notions are just interesting in their own forms, like writing on the margins or sub luna saltamus – dance beneath the moon… I just particularly like the phrase writing on the margins, the action and its meaning, that’s why this website layout is designed with that notion in mind, the left column is reserved for additional and complementary information, as side notes along main content.

Take a look at the two iPad’s screenshots on the left and you would see how nice it is, writing on the margins in a modern and digital form, especially when you could still use your own handwriting with it. You may have noticed the two classical masterpieces (one in mathematics and the other in literature) referenced in those notes! 😀

kỷ niệm quê hương

Đường đêm sao yên vui,
Người đi quen lối,
Tình trai nợ bốn phương trời!

ã hơn hai thập kỷ về trước, thời chưa có CD, DVD, băng nhạc còn khá hiếm, thậm chí là xa xỉ với một số nhà, truyền hình thì nghèo nàn (và tuyền một màu “đỏ”), internet là một khái niệm chưa tồn tại. Trước cả khi có những Làn sóng xanh, Quà tặng âm nhạc, Rock on the Radio… những năm cuối 80, đầu 90, chỉ có Âm nhạc đêm khuya, đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), quãng 11h hằng đêm qua chiếc radio cũ kỹ.

Kỷ niệm quê hương – Nguyễn Tài Tuệ 

Bản nhạc ấy tôi đã được nghe một lần, và từ đó đến giờ thi thoảng vẫn cố ý đi tìm lại cái giai điệu chỉ nghe thoáng qua và còn vương lại ít ỏi trong trí nhớ. 20 năm, ký ức không dể phai nhạt, một thoáng âm hưởng dân ca Thanh, Nghệ. Đi tìm một giai điệu không biết tên, không biết tác giả, thật như mò kim đáy bể, chỉ biết nhờ vào sự may mắn tình cờ.

Nhạc hiệu chương trình Âm nhạc đêm khuya 

Giờ thì biết đó là sonate Kỷ niệm quê hương của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Thật ngọt ngào cái cảm xúc vẫn y như thuở ban đầu khi mới được nghe. Cảm giác trong đêm sâu thanh vắng thấm đẫm mùi vị Dạ lai hương, với âm thanh dạt dào, sôi nổi mà sâu lắng của song tấu violoncelle và piano!

đã yêu rồi hiểu chưa

e ne sais pas t’offrir des fleurs, je ne sais pas parler d’amour, c’est que peut – être j’ai dans le cœur, plus de tendresse que de discours. Souvent tu sais j’ai très envie, de te serrer entre mes bras. Pourtant j’hésite et je me dis, que tu vas te moquer de moi. Je ne sais pas te consoler, quand je vois que ça ne va pas, et je m’en veux de m’énerver, d’être à ce point si maladroit. Le soir venu quand du t’endors, quand je te sais trop fatiguée. Bien que je rêve de ton corps, je n’ose pas te réveiller. Je t’aime tu vois, mais je ne le dis pas. Je n’aime que toi, mais tu ne le sais pas. Je t’aime tu vois, plus fort de jours en jours. Je n’aime que toi comme on aime d’amour…

Đã yêu rồi hiểu chưa 

Je t’aime tu vois, một tựa nhạc Pháp cũ mà nhạc sĩ Phạm Duy đã đặt cái lời Việt rất chi “trơ trẻn” mà thực cũng rất hay: Đã yêu rồi hiểu chưa!?, cứ như là vụng về dịch từng chữ một từ lời ca gốc tiếng Pháp: Đã yêu rồi hiểu chưa, đã yêu nói sao cho vừa. Đã yêu rồi hiểu chưa, đã yêu sắt son không ngờ… Une chanson que j’écoute beaucoup ces temps ci, une chanson qui me rappelle de ce merveilleux visage d’ange…

the new ipad

ust got the new iPad (or we called it: the iPad 3) in hand today and I’m stunned by it’s new retina display. There’s not such a fever like when the iPad 2 was released, I guess since the new iPad is almost identical to iPad 2 in appearance, people will consider about the fact that they won’t be able to show it off. In term of general performance, iPad 3 does not stand out to the previous iPad, or it could be worse in term of 3D – OpenGL performance according to some reviews. From a programmer’s point of view, this could easily be understood since doubling the resolution means 4 times the memory and processing power for each graphics API, which also means Apple has been pushing things over the Moore law’s limit!

Personally I’m not really a passionate fan of these Mắc – Xinh – Tốt (Macintosh) assets, but professionally as a computer – graphics coder, I’ve always admired the prestigous 2D graphics tradition come with Apple’s products. Back to the retina display, on the left is a reduced – size screenshot of this blog taken on the iPad 3 (see full version here, it would take some times to load).

2048 x 1536 is a huge resolution that does magic to the vector things, e.g: displaying fonts! Not only the screen is much sharper, even at first look, its color tone appears to be truer, and the new iPad gamut covers 44% more into the sRGB color space compared to the previous iPad. The second picture: funny capture of Walter Isaacson’s Steve Jobs autobiography put on – top the God of Wealth’s altar in our office 😀!

⓵⏎Mắc – Xinh – Tốt: a phonetical transcription of the name: Macintosh, which is a play–on–words, Mắc means: expensive, Xinh means: cute and Tốt means: good in Vietnamese 😀.


half moon dream

uite busy lately and there’s little time for music and other hobbies. I’ve found these two Half moon dream (1 & 2) piano solo albums ideal for listening while working: familiar tunes of famous Vietnamese songs, which come in a distinctive and brilliant performance by Harold Mann.

Bao giờ biết tương tư (Bitter sweet) – Harold Mann 

Not only at work, sometimes at 2, 3 AM, I wake up, put on the headphone and pleasantly fall asleep into these half moon dreams, especially this one, a love song that inspires a feeling so profoundingly – pleasureful that I could have been smiling gently all the time in my sleep.

ios-widgets

aving written myself numerous UI widgets, from simple to complex, from Windows to Linux, from 2D to 3D… but I’ve just started writing iOS widgets not too long ago. Making iOS widgets is really fun, for we have supports from the most powerful 2D graphics system ever built, that is CoreGraphics (Quartz 2D). The code, hosted on github, is released under MIT license, check it out for a demo project, I hope that these widgets would be useful somewhere, but yes, I know, don’t complain about the code quality, most is written in a rush and still have flaws in it, use at your own discretion!

1.   XFilePathHeader

This tabular header let you quickly browse a hierachy structure (like file system directories). The levels are shown as tabs, tap on a tab to jump to a parent folder, tap on the “Home” icon to jump to root folder.

2.   XSegmentedControl

The Apple’s standard UISegmentedControl only displays text, not image. This class lets you use image along with text (or image or text alone) in any orders (image then text, or text then image).

3.   XProgressTextField

This is a copy of Safari’s address textfield which shows a progress bar while the webpage is loading. Would continue to add more of these miscellaneous tiny widgets just for fun when I have time.

17 tháng 2…

nh ở Lào Cai, Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt. Tháng hai mùa này con nước, Lắng phù sa in dấu đôi bờ. Biết em năm ngóng tháng chờ, Cứ chiều chiều ra sông gánh nước. Nên ngày ngày cùng bạn bè lên chốt, Anh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong. Đài báo gió mùa em thương ở đầu sông, Đỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rét. Biết mùa màng đồng quê chưa cấy hết, Tay em ngập dưới bùn lúa có thẳng hàng không? Nếu chúng mình còn cái thủa dung dăng, Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấy. Em ra sông chắc em sẽ thấy, Chỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa đông… Thì hỡi em yêu ở cuối sông Hồng, Nếu gặp dòng sông ngầu lên sắc đỏ, Là niềm thương anh gửi về em đó, Qua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anh! (Gửi em ở cuối sông Hồng – Dương Soái)

Gởi em ở cuối sông Hồng - Anh Thơ, Việt Hoàn 

Đêm tháng Năm vào bình độ bốn trăm, Đoàn xe trôi êm êm, tầm đại bác. Thuốc súng tanh lá rừng kêu xào xạc, Chúng no máu rồi không cắn nữa đâu!? Lắc lư xe quan tài vượt về sau, Máu dỏ xuống đường cuốn vào cát bụi. Lại xe quan tài vượt lên lầm lũi, Tốp thương binh bê bết máu mặt mày. Đám cướp kia Thánh, Phật dạy ăn chay, Chẳng kiêng gì ngày rằm mùng một. Đạn cày xới đất tơi trồng cây tốt, Tưới máu người cướp, giữ đất biên cương. Tư lệnh Hoàng Đan trận này cầm quân, Ông bảo rằng: sống chết thời vận số. Cả trung đoàn ào ào như thác lũ, Bình độ Bốn trăm bình địa trận người. Những chàng trai sống chết trận này ơi! Mưa đổ xuống ông trời tuôn nước mắt. Ơn nhớ mãi thân người đi giữ đất, Người trở về ăn, sống, ở ra sao? (Bình độ bốn trăm – Nguyễn Mạnh Hùng)

byzero stylus

uch an interesting device I’ve used recently, a stylus for iPad. While stylus like Wacom’s Bamboo is fine for general sketching, it’s not really suitable for fine – grained drawing. This Byzero takes a different approach as it does not use iPad’s touches, but provides its own mechanism. Image on the left: you can see that the pen is actually an ultra sound source, two microphones (and an infrared receiver) in a single piece plugged into the iPad connector port. Pen position detection is done by triangulation on the acoustic signals. This kind of setup can be found on many other things like this 3D laser scanner.

If you use the iPad seriously for taking notes and drawing, a stylus like this is a must, sometimes your thoughts, ideas can only be expressed with a pen: text, drawing and all kinds of presentations on a page. The stylus is sensitive, it can captures any glyphs you draw. However, it’s very irritating that the calibration process is not really exact: pen position is offset – ed by a small varying distance, and with a noticeable delay… This reduces the usability of the stylus much since it’s important to have immediate and correct responses on the screen for user to make micro – adjustments in his hand to produce good writing, drawing.

kindle touch

ell, having played with this “irresistible” Kindle Touch for almost two weeks. The good thing is that I can now continue with my favorite readings on e – ink display like before. The even better thing is that there’s no more clumsy buttons, only “touches”. I’m trying to keep my habit of reserving 4 ~ 6 hours a week for reading, and reading only, no email, no web surf meanwhile, just to be a little bit calm, slow and undistracted. The device now is smaller and fits into my jacket’s pocket so that I can carry it anywhere, just like a small notebook. Image on the left: Kindle Touch, next to an iPad 2 to compare the form – factors.

Updated, Jan 8th

A perfect complement for Kindle touch would be this SolarKindle, a cover and solar charger which would be available on the market next January to eliminate your need for charging a Kindle ever again!