lời xin lỗi quá khứ muộn màng

Trong các tác giả đạt giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng nhà nước năm nay, có tên bốn người đặc biệt, bốn người được Chủ tịch nước ký quyết định tặng thưởng riêng, không có trong danh sách đề cử của Hội Nhà văn: Hoàng Cầm, Trần Dần, Phùng Quán và Lê Đạt.

Chỉ hai người còn sống để ghi nhận sự kiện này là nhà thơ Hoàng Cầm và Lê Đạt. Lật lại vụ án Nhân văn – Giai phẩm năm xưa, bút mực đã viết nhiều. Đày đọa cả một đời người, biết bao nhiêu là đau đớn! Cũng chỉ là một lời xin lỗi muộn màn và không chính thức trước quá khứ!

Em đi trong mưa cúi đầu nghiêng vai,
Người con gái mới mười chín tuổi.
Khổ thân em mưa nắng đi về lủi thủi,
Bóng chúng đè lên số phận từng người.
Em cúi đầu đi mưa rơi,
Những ngày ấy bao nhiêu thương xót.
Tôi bước đi, không thấy phố, không thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.

(Nhất định thắng – Trần Dần)

the vietnamese & american conscience

釋一行禅師
付法偈

一向逢春得健行
行當無念亦無諍
心燈若照其元體
妙法東西可自成

Previously in one of my post, I’d mentioned about Nẻo về của ý – a writing of Thích Nhất Hạnh. The monk has become a big figure in Buddhism community, at least as seen by Westerner. He is now considered to be one of the two most influential leaders of Buddhism, beside the famous Dalai Lama.

…I think we have the Statue of Liberty on the East Coast, but in the name of freedom, people have done a lot of damage. I think we have to build a Statue of Responsibility on the West Coast in order to counter-balance…

Originated from Từ Hiếu, the most ancient pagoda in Huế, his life has been a realization of what had been fore-told as a kind of prophecy in the hand-down poem from his own master (the last two lines on the right – which could be literally translated as: If the lamp of our mind shines light on its own nature, Then the wonderful transmission of the Dharma will be realized in both East and West. Recently, he gave this interesting talk at the (US) Congress: