les gitans – 2

D’où viens-tu, gitan? Je viens de Bohème. D’où viens-tu, gitan? Je viens d’Italie. Et toi, beau gitan? De l’Andalousie. Et toi, vieux gitan, d’où viens-tu? Je viens d’un pays qui n’existe plus. Les chevaux rassemblés le long de la barrière, le flanc gris de poussière, le naseau écumant. Les gitans sont assis près de la flamme claire, qui jette à la clairière leurs ombres de géants. Et dans la nuit, monte un refrain bizarre; Et dans la nuit, bat le coeur des guitares. C’est le chant des errants qui n’ont pas de frontière, c’est l’ardente prière, de la nuit des gitans.

Où vas-tu gitan? Je vais en Bohème. Où vas-tu, gitan? Revoir l’Italie. Et toi, beau gitan? En Andalousie. Et toi, vieux gitan, mon ami? Je suis bien trop vieux, moi je reste ici. Avant de repartir pour un nouveau voyage, vers d’autres paysages, sur des chemins mouvants. Laisse encore un instant vagabonder ton rêve, avant que la nuit brève le réduise à néant. Chante, gitan, ton pays de Cocagne; Chante gitan, ton château en Espagne. C’est le chant des errants qui n’ont pas de frontière, c’est l’ardente prière de la nuit des gitans, de la nuit des gitans!

bambino

Il ya toujours un sourire de plaisance sur mon visage en écoutant cette vieille (1956) chanson de Dalida. Et c’est deja très longtemps que nous étions comme ça, un(e) petit(e) Bambino / Bambina, naïvement (et profondément) tombé amoureuse… Regardez la vidéo pour voir la vraiment vivante, aimable Dalida… Je peux seulement dire: Ta musique est plus jolie que tout le ciel de l’Italie…

il pleut sur… sài gòn

Mais lui il s’en fout bien, mais lui il dort tranquille
Il n’a besoin de rien, il a trouvé son île
Une île de soleil et de vagues et de ciel…

Une vieille mais très très belle chanson sur les marins qui ne reviendras plus jamais, et sur les filles, les femmes, qui seraient toujours l’attendre: Les marins d’Amsterdam, s’mouchent plus dans les étoiles. La Marie qu’a des larmes a noyé un canal… Seules Titine et Madeleine croient qu’il est encore là, elles vont souvent l’attendre au tram 33… Peut-être un peu trop tôt, mais lui il est content, il n’a pas entendu que des milliers de voix, lui chantait “Jacky ne nous quitte pas!”…

Chez ces gens-là (Dalida, Jacques Brel etc…), on n’est jamais parti!

prepositive vs. postpositive

Đến bây giờ anh đã là cánh trắng chim bay xa chân trời
Đến bây giờ em đã là bóng dáng cô liêu trong ngậm ngùi…

One miscellaneous linguistic notice, except for things borrowed from Chinese, which is largely unpopular to most people in daily, pragmatic uses, the Vietnamese language, in essence, is strictly postpositive, that is an adjective must be placed after a noun / pronoun that it modifies. So the following examples which are prepositive, are extremely rare, to the point of… bizzare, but they’re also very interesting, note the underlined, bold phrases. Add more examples to the list if you would find one! 😀

Chuyện tình yêu - Ngọc Lan (nguyên tác: Histoire d'un amour) 

Đến bây giờ anh đã là cánh trắng chim bay xa chân trời. Đến bây giờ em đã là bóng dáng cô liêu trong ngậm ngùi

Khúc ca muôn thủa - Thái Thanh (nguyên tác: Granada) 

Rằng từ sau khóe mắt xanh bồ câu xâm chiếm tim anh, quên lãng sao đành

Rừng xưa đã khép - Khánh Ly 

Ta thấy em trong tiền kiếp, với cọng buồn cỏ khô.

those were the days

Nnhững đêm khuya yên tĩnh, làm việc xong chuẩn bị đi ngủ, thi thoảng vẫn có một “thú vui tao nhã” 😀 mở tủ lấy cái đĩa than Apple 2 – Post Card, nhẹ nhàng thổi bụi, bỏ lên “bàn xoay” – turntable, se sẽ chỉnh cho chiếc kim chỉ vào đúng track, chỉ để được nghe đúng một bài này, cái âm thanh mộc và ấm, cùng giọng ca trong vắt Mary Hopkin.

Those Were The Days est, à l’origine, une vieille chanson du folklore tzigane russe, encore souvent jouée aujourd’hui par les musiciens ambulants. La chanson a été reprise par la suite en français (Le temps des fleurs), en allemand, en espagnol, en italien et en plusieurs autres langues, et en Vietnamien aussi, par le musicien Phạm Duy sous la titre: Tình ca du mục – Chanson d’amour gitane.

histoire d’un amour

Mais naive ou bien profonde,
C’est la seule chanson du monde,
Qui ne finira jamais…

Hơn mười năm về trước, vẫn hát bài này mỗi lần hội trại (khoa CNTT, trường KHTN), hát bằng tiếng Pháp với độc một cây organ đệm, vẫn biết có một cái lời Việt của cụ Phạm Duy: chuyện tình yêu đôi ta ngày ấy đẹp như thơ… dìu nhau qua bao nhiêu hè phố mưa, ngồi ôm nhau công viên lạnh giá…, nhưng nhạc Pháp phải tự mình hát bằng tiếng Pháp thì mới thấu cái hay, mới đạt cái tinh thần của nó, đằm thắm và sôi nổi, như khi được nghe Dalida ca bài này với cái chất giọng pha ngữ âm Ý của bà.

C’est la flamme qui enflamme sans brûler, c’est le rêve que l’on rêve sans dormir… mais naïve ou bien profonde, c’est la seule chanson du monde, qui ne finira jamais, c’est histoire d’un amour: đó là ngọn lửa không cần đốt vẫn mãi cháy sáng, là giấc mơ mà chẳng cần phải ngủ, ta mơ ngay giữa ban ngày, vừa ngây thơ ngơ ngác, vừa sâu thẳm khôn cùng, là khúc ca mãi du dương bất tuyệt, đó là câu chuyện tình tôi!

la chanson d’orphée

Le ciel a choisi mon pays, pour faire un nouveau Paradis.
Au loin des tourments, danse un éternel printemps pour les amants.
Chante chante mon cœur la chanson du matin dans la joie de la vie qui revient!

Gây rung cảm tâm hồn nhiều khi không cần đến âm nhạc tinh tế và phức tạp. Chỉ một giai điệu, một lời hát đơn giản nào đó cũng đủ để gợi lại cả một khung trời kỷ niệm, ước mơ xa xưa… Chẳng có gì phải xấu hổ khi kể rằng bạn đã từng yêu một giai điệu, một khoảnh khắc nào đó của quá khứ, để rồi mãi cho đến tận hôm nay mới biết bản nhạc đó tên gì, do ai hát!

Lời Anh - A day in life of a fool 
Lời Việt - Bài ngợi ca tình yêu 

Vì có hề gì khi mà giai điệu đó đã (vô hình) đến và ở lại mãi mãi trong tim… Và đó lại là giọng ca đầy ma thuật, khỏe khoắn và quyến rũ Dalida… và cũng như những dáng nhạc đẹp khác, bài hát đã được chuyển thể qua rất nhiều ngôn ngữ khác.

les gitans

Et toi, vieux gitan, d’où viens-tu?
Je viens d’un pays qui n’existe plus!

Một trong những bài nhạc Pháp tôi yêu thích: Les gitansNhững người digan – nhạc Ý, lời Pháp, trình bày bởi giọng ca vàng Dalida. Một pattern quan trọng trong văn hóa Âu – Mỹ, vẫn thường xuất hiện như một chủ đề quan trọng và cô đọng. Gọi họ là gì cũng được: les gitans, les bohémians; the gipsy hay chung chung hơn: the vagabond, the wanderer, the nomad… (hãy nhìn title của blog này).

Les gitans - Dalida 

– Này hỡi anh bạn digan, anh từ đâu đến? – Tôi đến từ xứ Bohême. – Này cô cái digan xinh đẹp, cô từ đâu đến? – Từ vùng Andalousie. – Còn cụ, hỡi cụ già digan? – Tôi đến từ một xứ sở xa xưa đã không còn tồn tại nữa…

– Này hỡi anh bạn digan, anh sẽ đi đâu? – Tôi về lại xứ Bohême. – Còn cô, cô gái digan xinh đẹp, cô sẽ đi đâu? – Về lại vùng Andalousie. – Này ông bạn già digan, ông sẽ đi về đâu? – Tôi, tôi già quá rồi, tôi ở lại đây thôi.

Rồi trước khi lên đường, bắt đầu một chuyến viễn du mới, vẫn còn lưu lại những khoảnh khắc của giấc mơ du mục, trên con đường biến ảo đi về phía hư vô. Rồi trong đêm tối, vang lên những giai điệu lạ kỳ. Rồi trong đêm tối, thoảng tiếng bập bùng chiếc đàn guitar. Đó là bài hát về những kẻ lang thang qua thời gian, qua không gian, không biên giới…