serene – 1, part 1

n the progress of learning to design my new kayak… you know its name already. I’m using Free!Ship, a CAD software running on Win XP virtual machine (with VirtualBox) on my Macbook. I haven’t used any CAD software before, haven’t designed anything 3D, not to say about a watercraft. So why designing a kayak!? Well, first, just for the fun of doing something yourself from A to Z. Second, though I’m no naval designer in any sense, I believe I have some guts on how a good kayak should be!

Many kayaks are designed for 70 ~ 90 kg paddlers on average, I’m not that bold, and I need something slimmer, lighter, with the drawback of sacrificing some load capacity of course. I’m re – modeling my kayak after Björn Thomasson’s Black Pearl, using just some publicly – available pictures of the boat. And it’s not a copy, there’re some modifications: slightly narrower beam, slightly less rocker, and slightly deeper V – bottom. And I would stick still to my familiar stitch & glue construction method.

Why stitch & glue!? Strip build generally offers best boat shapes, but look at the Inuit people’s SOF (skin on frame) kayaks, those “hard chines” suit naturally to S&G, the method is simpler and takes less time (which I don’t really have much for now). It gonna be not an easy process: just for the hull, adjust the 60 control points back and forth, recalculate the stability and performance parameters, repeat again and again until you’re satisfied with the results. I hope I can finish the design in about a month or so.

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

Recently, I’d noticed that Japanese kayakers usually use kinds of slim, long kayak similar to the Black Pearl, that’s quite understandable cause the body – building of Japanese is Vietnamese alike, we’re not too bold. Use a slimmer, lighter boat, and pack your gears cleverly for longer trip!

It’s interesting to know that, in the old day, in building kayaks, the Inuit people has “recipes” to measure the size of the boat: length should be 3 times the height of the paddler, width should be the hip plus somewhere from 4 to 8 “finger”. Well, like shoes, boat is tailored to match the user.

300 ca khúc Thái Thanh

Giọt mưa trên lá, tiếng khóc chơi vơi,
Thế giới lạc loài, chưa thoát ra phận người…

hừng này tạm đủ như một lời giới thiệu ngắn gọn về giọng ca Thái Thanh, hơn 300 ca khúc của nhiều nhạc sĩ khác nhau: Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Dương Thiệu Tước, Hoàng Trọng, Văn Phụng, Văn Cao, Lê Thương, Trịnh Công Sơn… Các ca khúc được xếp theo thứ tự ABC để tiện tìm kiếm. Những tựa in đậm là những ca khúc tôi thích và thường nghe. Chất lượng âm thanh không đồng nhất, tốt có, kém có, nguyên bản nhiều, remixed cũng lắm. Chất lượng âm nhạc… cũng thế!

Nhưng có hề gì, miễn là cảm được giọng ca Thái Thanh, hay nói như NS Phạm Duy: Thái Thanh chỉ cần cất giọng là người ta đã mê, bất kể bài nào. Đến giờ, không còn mấy ai cảm được cái kiểu luyến láy nhấn nhá như trước nữa… Một số người vẫn cất công kể lể nhạc xưa thế này, Thái Thanh thế kia, blablabla… Nhưng tôi không nghĩ là họ đã nghe đủ, và càng không tin là họ có hiểu một tí gì, vì dù có nghe cũng chắc gì đã hiểu!? Thực ra tôi không cần đến 3 giây để nhìn ra những điều như vậy!

Dù đó là những đĩa than đã mòn nhẵn với thời gian, hay những thước băng cối đã nhão đến mức khó nhận ra âm điệu gốc, từ những bản thu mộc âm thanh mono cách đây hơn nửa thế kỷ, hay những thu âm CD số hiện đại sau này, thì giọng hát Thái Thanh vẫn không thể lẫn vào đâu được. Nhiều chất giọng cũng cao như thậm chí là hơn Thái Thanh, nhưng những bội âm trong chất giọng của bà là điều mà không một ai bắt chước được, không một kỹ thuật hiện đại nào có thể tái tạo được!

my workshop – 2

Như dòng sông ra đại dương, qua bao ghềnh và đá cheo leo.
Đấu tranh này bền lòng em ơi, mới tới ngày nắng ấm…

Lời người ra đi - Trần Hoàn - Khí nhạc: Nguyễn Đình Nghĩa 

ake my little free time to do some updates for the workshop, it’s covered with layers of dust after months without any woodworking projects 😢. First is the wall – mounted kayak rack, a simple structure to stack – up my boats to better utilize the room’s space. Seen mounted on the rack are my HW – 2 & HW – 3 kayaks. The HW – 1 canoe has been in dis – use for a very long time already, so I decided to turn it into… a shelf!

Cut out the aft part, attach a MDF sheet to make a standing base, erect it upright et voilà, you have a shelf to store various miscellaneous things! 😀 I was a bit hesitating in “scarifying” a canoe in such a way, but I would stick with sea kayaks for some years to come, would be back to canoes at an uncertain time. Also, I’m in the initial stage of planning for my next build, something I would start by designing it, or at least learn to design it!

Lê Quý Đôn sailboat

n update to a previous post on Vietnam Navy training sailboat, construction and fitting are by now almost completed, delivery is estimated sometime next month in Cam Ranh port. The boat is named “Lê Quý Đôn”, after Vietnam 18th – century prolific scholar and polymath, can see it clearly at the boat’s bow, still not sure which number (HQ – xx) would be assigned to this Naval training vessel. To be honest, I’m feeling envy with those 30 Vietnamese sailors being trained onboard that watercraft!

One may wonder what’s the role of sailboat training in modern naval warfare, where ones sit in air – conditioned rooms, in front of LCD displays, with high – tech missiles at their fingers’ control? First, sailboat training help forging a sailor’s strength, moral and will, second, it equips the soldiers with skills: rowing, swimming, other survival skills… so that in the worst case that could happen to their ship, they know that they could still survive. That would bring more confidence for them to do the utmost into a naval battle.

hông tin thêm, tiếp theo 1 bài trước về con tàu buồm huấn luyện của Hải quân Việt Nam. Quá trình đóng và trang bị tàu đã gần như hoàn tất, sẽ chuyển giao cho phía Việt Nam vào khoảng tháng sau ở cảng Cam Ranh. Con tàu sẽ mang tên “Lê Quý Đôn”, đặt theo tên học giả uyên bác người Việt sống vào thế kỷ thứ 18th, tên đó đã được sơn rõ ràng ở mũi tàu, nhưng hiện chưa rõ là con tàu sẽ mang số hiệu (HQ – xx) nào. Thực lòng mà nói, tôi đang cảm thấy ghen tị với 30 thuỷ thủ người Việt đang được huấn luyện trên tàu!

Sẽ có người hỏi tại sao lại dùng tàu buồm, trong chiến tranh hiện đại, mọi người ngồi trong phòng máy lạnh, trước màn hình LCD, chỉ nhấn nút một cái là các tên lửa công nghệ cao được phóng đi. Để trả lời, đầu tiên huấn luyện thuyền buồm sẽ giúp rèn luyện thể lực, tinh thần, ý chí cho học viên. Thứ hai là trang bị cho họ các kỹ năng: bơi lội, chèo thuyền, và các kỹ năng sinh tồn khác… để nhỡ khi tình huống xấu nhất xảy ra với con tàu, thì các thuỷ thủ vẫn còn cơ hội sống sót. Chính những kỹ năng đó mang lại sự tự tin, giúp họ dám liều mình trong chiến trận.