serene – 1, part 23

he spray skirt works very well as anticipated: tight fit with the boat and my body, easy to snap onto the cockpit coaming, flexible enough for some torso rotation and other paddling movements. The velcro stickers seal the water well, and two pockets could hold the camera, and some other miscellaneous things. At least, it’s much better than my previously – bought skirt, which is of quite an amateurish design. Next is the important job of building a wooden Greenland paddle.

The rationale of a Greenland paddle, as I understand, is that: the smaller blades put less strain onto your arms (while propelling the boat at a slightly slower speed compared to the larger wing paddle), and at the end of a long paddling day, you would end up covering almost the same distance, with less fatigue sustained, and this is specially true for lighter boats like Serene – 1. At least that’s my theory, and let see how this would turn out in practice. Well, to really know, you need to build one and test.

I start by jointing thin (1.5 cm) strips of wood to form the paddle, which would have the length of 210 cm, 75 cm for each blade and 60 cm for the loom. I choose to joint wood instead of starting from a single big piece, (it depends on the specific situation), but sometimes, glued wood is stronger, consider the strength of epoxy. The blade would be 8.5 cm wide, and the loom would be slightly oval in cross section: 3.3 x 2.8 cm. Next comes the job of meticulously carving down to the final desired shape.

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

The Bosch machine planer is very useful, most jobs could be done handily with it, I only need to use the hand planer on the edges. Much wood is removed, the paddle is quite light now. For a paddle, weight and balance is important, I check the object balance from time to time while working.

The plastic – blades, aluminum shaft paddle I’ve been using for a long time is kind of… a toy paddle 😀, it’s very fragile, I’ve always been worrying about breaking it in some power actions. But it is super super light. Need to finish and see how this Greenland paddle would prove himself in practice!

ngọc nữ phong

李白 – 送楊山人歸嵩山

我有萬古宅
嵩陽玉女峰
長留一片月
挂在東溪松
爾去掇仙草
菖蒲花紫茸
歲晚或相訪
青天騎白龍

hả hiểu làm sao lâu lâu lại thích trích dẫn một vài câu của Lý Bạch, cái blog này dễ có mấy chục bài thơ của ông. Mà không phải chỉ có trên blog, đi đâu, thấy gì cũng thỉnh thoảng trích ra trong đầu vài câu của ông để bình luận… Chữ càng ngày càng xấu do lâu không tập luyện, thôi thì cứ viết xuống treo lên đây, học tập lấy cái tinh thần là được! Đường thi tuyệt đại đa số là… “vô ngã”, hầu như không bao giờ thấy xuất hiện đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất trong hành văn, chỉ ngầm hiểu người nói là “tôi” trong ngữ cảnh.

Ấy thế mà bài này mở đầu đã là: Ngã hữu vạn cổ trạch, Tung Dương Ngọc Nữ phong…, và điều này cũng không hiếm trong thơ Lý Bạch, cũng là một sự lạ đời! Thêm một vài ví dụ khác: Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn, Thiên sinh ngã tài tất hữu dụng, Thiên kim tán tận hoàn phục lai, Ngã ca nguyệt bồi hồi, Ngã vũ ảnh linh loạn, hay thậm chí không thể lộ liễu, rõ ràng hơn được nữa: Lý Bạch thừa chu tương dục hành, Hốt văn đàm thượng đạp ca thanh…

dorian

hi chiều dần nhẹ buông, nước triều lên mênh mông lai láng, dòng sông trở nên rộng mở, bỏ lại thành phố với bao nhộn nhịp, nhố nhăng, nhảm nhí etc… sau lưng, ta đi chèo thuyền, vừa đi vừa hát: Chiều buông trên dòng sông Cửu Long, như một cơn ước mong, ơi chiều! Về đâu, ơi hàng cây gỗ rong, nghiêng mình trên sóng sông, yểu điệu…

Cái cảm xúc hoành tráng, trang trọng như trong bài nhạc ấy, không hẳn là dành riêng cho dòng sông, như một sự ẩn dụ, cái rộng lớn, tuôn chảy của dòng sông cũng như cuộc đời. Một dòng sông, dù lớn hay bé, chưa bao giờ là đủ rộng với tôi, nhưng phải đối diện với không một chút ngập ngừng sợ hãi, thì mới có thể hiểu được muôn ngàn sắc thái của nó.

Lúc êm đềm lăn tăn gợn sóng, lúc giận dỗi thét gào, bạn nghĩ bạn đã hiểu về dòng sông!? Biết là một chuyện, hiểu là một chuyện khác, nhưng cả hai vẫn chưa phải là bắt đầu. Cái hành trình cuộc sống không phải chỉ là chuyện biết hay hiểu (như thế thì Google có thể hiểu biết nhiều hơn tất cả chúng ta), là một quá trình self – actualization gian khó!

serene – 1, part 22

ne of the things I’ve been concerning about since start designing the kayak is the spray skirt. The skirt follows a cockpit that has an unconventional size and shape, and after quite some searching on the internet, I couldn’t find a vendor who could supply an already – made spray skirt that fits my size. I could, of course, have one built on custom order, that is I would need to give them the exact drawing of the cockpit, that would involve many steps back and forth, and an expensive process too.

I decided to make one my own, everything needed is already available in my workshop: some nylon fabric (the one used for thick raincoat), bungee cords, needle and thread… My sewing skill has always been terribly miserable, but the first step is done, with acceptable quality. Not a “spray skirt” yet, rather a “spray deck” covering the cockpit. Next would be sewing in the tube that goes around your waist which could be fastened with velcro tapes. Jack – of – all – trades is the sailor, isn’t he!? 😀

7th, 8th images: the tube stitched, an elliptical tunnel that goes around my waist, 36 x 28 cm in dimensions. By now, the spray skirt is almost completed, it fits the boat and my body very well, just gonna add 2 pockets on the two sides. If look into details, one would see the very rough, clumsy seam lines, cause I’m not really familiar with those needle and thread jobs (I broke 3 needles while sewing!). Anyhow, I’d got it done, and it should fullfill the important functionalities of a spray skirt! 😀

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

One of the advantages of D.I.Y is that things could be made to suit your very own needs, e.g: my spray skirt would have a belt fastened with velcro tapes, matching my waist closely, and two small pockets on the sides to hold miscellaneous things very much needed once under way.

Made of nylon fabric, the skirt is not as good as professional neoprene – built one, however, that would be suffice to do the job of keeping the water out, in rain or in heavy sea, but surely wouldn’t be suitable for rolling actions. Btw, I can’t find retail – selling neoprene here in Saigon anyhow.

Lê Quý Đôn sailboat, updates

urther updates for two previous posts on the Lê Quý Đôn sailboat. The boat has started its delivery trip bounding for Cam Ranh, Viet Nam, manned by a mixed Polish – Vietnamese crew. The journey would round the Cape of Good Hope instead of transiting via the Suez canal. Some information on the boat, tonnage: 857 ton, length: 67 m, beam: 10 m, draft: 4 m, three masts with 1,400 m2 of sail area, crew: 30 plus 80 training cadets, armament: 4 x 0.5 cal Browning machine gun.

iếp tục cập nhật cho hai bài trước về con tàu buồm Lê Quý Đôn. Hành trình chuyển giao về Việt Nam đã bắt đầu, con tàu được điều khiển bởi một thuỷ thủ đoàn hỗn hợp Ba Lan – Việt Nam. Hành trình dự kiến sẽ vòng qua mũi Hảo Vọng thay vì đi qua kênh đào Suez. Một số số liệu về con tàu: tải trọng: 857 tấn, chiều dài: 67 m, chiều rộng: 10 m, mớn nước: 4 m, 3 cột buồm với 1,400 m2 diện tích buồm, thuỷ thủ đoàn: 30 người cộng với 80 học viên, vũ khí: 4 súng đại liên Browning 12 ly 7.

serene – 1, part 21

t’s good to see every parts of the boat work as intended. The hatches are completely watertight. When I left the hull out under afternoon sunlight for an hour for it to dry, the air inside warms up and expands, when I open the hatches, I can hear the sound of escaping air. That confirms not only the hatches, but the whole hull is airtight, and so they are obviously watertight. Then carrying gears inside could be housed with minimum protection against water (e.g: some normal plastic bags).

For the last two weeks, I only tested the boat on flat water, small river branches which are calm most of the time. Next would be some longer and rougher paddling. Been too busy lately and couldn’t keep up the planned pace of at least 40 km per week, and so my endurance has been falling drastically 😢! Also, I’m quite lazy at video shooting and editing, after all, you can’t make it as good as a professional cameraman, and upto one point, you don’t see a necessity for much showing off any more.

Sometimes, I wish I could just put everything aside, pick up the paddle and go, go light and go now! Nothing comparable to the paddling experiences, you and only you in the wild, and you don’t have to depend much on those delicate electronics to have a joyful journey, they’re just some more burdens. So maybe I my next trip, I would just leave the GoPro at home, a single small still – camera is stilled needed though. 4th image below: can only be happy when in open air and on bobbing water! 😀

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

With that “go light” determination in mind, all next fittings, equipments for the kayak would be kept to the minimum and simplest possible. The boat is now lightweight enough, I don’t need to carry the kayak cart along my trips anymore. If required, I would just port the boat on my back.

There’ll be no seat, just a small block of foam used as the back rest. Also no signal pole, just some head – mounted lights I guess. No marine compass fit on deck as originally planned, I would just use the Garmin instead (plus a tiny hand – held magnetic compass as backup).

lâng lâng chiều mơ

Mây vương sầu lan,
Gió ơi đưa hồn về làng cũ…

piece of music for working time listening… Mất một số kha khá thời gian để hiểu ra nhận xét sau của NS Phạm Duy về nhạc sĩ tiền bối Dương Thiệu Tước: khi ông viết theo điệu Tây, nhạc rất là Tây, khi ông viết theo kiểu Ta, điệu lại quá là Ta. Nói một cách khác, ông (DTT) vừa Tây hơn tất cả chúng ta, và đồng thời, lại Ta hơn thảy chúng ta.

Bóng chiều xưa - Quỳnh Hoa 
Ngọc lan - Thái Thanh 

Mất một số thời gian để hiểu ra điều đơn giản nho nhỏ như thế. Và đừng bao giờ hy vọng, dù trong một phút giây, nhạc cảm vượt qua được ông, dù là ở khía cạnh này, hay trên khía cạnh khác. Đơn giản đừng làm công việc vô ích là phân bì với cái con người đã được Trời ban cho như thế! 😀

semper idem

Nằm đây, tưởng chuyện ngàn sau,
Lung linh nến cháy hai đầu áo quan…

ột tựa đề quen quen thoáng hiện trên mặt báo, nghĩ mãi mà không nhớ ra, đành phải nhờ đến Mr. Google… Chỉ một phút, cả một trời ký ức hiện về, một tựa sách phiêu lưu viễn tưởng của Jules Verne từng thích thú thời còn bé tí: L’épave du Cynthia, tựa tiếng Anh: The waif of the Cynthia, tựa tiếng Việt: Chú bé thoát nạn đắm tàu. Thế là bỏ ra một nửa buổi tối ngồi đọc lại, từng câu chữ, từng đoạn văn lũ lượt kéo về trong trí nhớ, gần 30 năm mà tưởng đâu như mới ngày hôm qua.

Không khó cho một trí óc trưởng thành để phát hiện ra những chi tiết không logic, thiếu hợp lý và mạch lạc trong bố cục toàn bộ câu chuyện, và sau một hồi đọc lại, nhận ra truyện không hấp dẫn như những tác phẩm khác như: Đi tìm thuyền trưởng Grant, Bí mật đảo Lincoln, Hai vạn dặm dưới đáy biển, Từ trái đất đến mặt trăng, Cuộc du hành vào lòng đất etc… của cùng một tác giả. Và từ lúc nhỏ, dù rất thích các tác phẩm của Jules Verne nhưng không thực sự là đến độ mê mệt.

Truyện tôi thích nhất của Jules Vernes có lẽ là Bí mật đảo Lincoln. Từ góc độ khoa học, truyện rất hay vì nó dạy cho học sinh cấp 2, 3 những vấn đề thực tế: làm sao để chế tạo xà phòng từ chất béo (như dầu dừa), làm sao kiểm soát hàm lượng carbon khi luyện quặng sắt thành thép, những bài toán lượng giác dùng trong đo đạc, định vị, etc… (tất cả những điều nêu trên đều có trong chương trình PTTH VN), nhưng dưới các hình thức sống động thay vì chỉ lảm nhảm những kiến thức chết như trong SGK.

Những câu chuyện của ông là sự xen lẫn của hai yếu tố: phiêu lưu và viễn tưởng. Nhưng thực sự tôi không thích viễn tưởng cho lắm, một con tàu phải có những cột buồm có thể trèo lên được, biển và mồ hôi phải có vị mặn, chèo thuyền trên những quãng đường dài thực sự là rất vất vả, gian nan… Chỉ thích những phiêu lưu có thật, cảm nhận hơi thở chân thật của cuộc sống, của sóng gió tự nhiên… Nó phải có gì giống như Moby Dick, một sự lãng mạn khắc kỷ mang màu sắc Puritan – Thanh giáo.

Semper Idem: câu châm ngôn (motto) tiếng Latin của nhân vật chính Erik, của gia đình Durrieu trong truyện, với nghĩa: trước sau như một.

Vẫn là một sự đáng tiếc thường thấy khi các thuật ngữ hằng hải, địa lý trong nguyên bản được dịch không chính xác hay không đầy đủ. Hơn nữa, bản dịch tiếng Việt (hầu như chắc chắn là được dịch lần 2 qua một bản tiếng Nga) đã lược bỏ nhiều tình tiết, làm giảm tính hấp dẫn của nguyên tác.

Lẽ dễ hiểu vì lối hành văn với rất nhiều chi tiết, nhiều cách diễn đạt tinh tế, nhiều logic phức tạp đan xen vào nhau thường nằm ngoài khả năng tiêu hoá cũng như khẩu vị của đa số độc giả Việt, những người thường chỉ muốn một cốt truyện ngắn gọn đơn giản có thể lĩnh hội chóng vánh!