thuyền buồm ba vát

hững ngày lang thang ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh… thăm bãi cọc sông Bạch Đằng mà khi xưa Hưng Đạo Vương đã đánh bại quân Nguyên Mông. Lại có dịp thăm chiếc thuyền buồm “ba vát” dài khoảng 11 mét do nghệ nhân Lê Đức Chắn đóng sắp hoàn thiện. “Ba vát” là mẫu thuyền cổ truyền đặc trưng của vịnh Bắc bộ, sử dụng hai buồm cánh dơi.

Một “trãi nghiệm” rất lý thú khi trực tiếp tham quan chiếc thuyền buồm gỗ đang đóng còn nằm trên đà. Bác nghệ nhân Lê Đức Chắn ngoài 70 tuổi là một trong số những người cuối cùng còn lưu giữ được các kiến thức và kỹ năng đóng thuyền cổ truyền. Ít nhất, ta được biết rằng những kiến thức, kinh nghiệm này đã được bảo tồn được dưới dạng hiện vật và bản vẽ.

euphroe

ấm hình đầu tiên, một thiết bị đặc trưng của buồm mành (buồm cánh dơi, junk rig), là dạng liên kết nhiều ròng rọc (block), tiếng Anh gọi là “euphroe” (ko biết tiếng Việt kêu là gì!?)


junk rig

ác nghiên cứu, thử nghiệm gần đây cho thấy junk rig – buồm cánh dơi là lý tưởng để cruising, nhất là khi có ít người trên tàu (short-handed): dây dợ nhìn phức tạp, nhưng cách đi dây làm cho lực phân bố đều trên mặt cánh buồm và cột buồm. Nên từ buồm, cột, dây… có thể làm bằng vật liệu rẻ tiền, không cần phải là đồ xịn, đắt tiền, chi phí bảo trì, sửa chữa thấp. Hệ thống buồm và dây có khả năng sống sót cao trong điều kiện khắc nghiệt, khi một chi tiết nào đó trong hệ thống failed, thì toàn hệ thống vẫn có nhiều khả năng sống sót, không như các kiểu buồm khác.

Buồm cánh dơi là self – tacking, tự nó tack, không cần tác động nhiều của người điều khiển, lực kéo nhẹ, không cần winch (tời) hay các thiết bị hiện đại khác để nâng/hạ buồm, ngay cả trong gió lớn. Cần rất ít nhân lực để điều khiển lá buồm, có thể một tay cầm ly cafe, tay kia nâng buồm, hạ buồm, hay làm bất kỳ thao tác điều khiển nào khác. Thực tế, những kiểu buồm cánh dơi hiện đại (đã được cải tiến sâu, hơi khác với buồm truyền thống) có hiệu năng gần như ngang ngửa Bermuda rig, trừ khi Bermuda xài spinnaker. Khuyết điểm duy nhất là không đi sát gió được tốt bằng Bermuda rig.

the junk blue book – 3

he Junk Blue Book – Marion C. Dalby, by its mission definition, is to provide knowledge to help identifying various Vietnamese indigenous boats, a military technical manual to be precise, not a book about boat design and construction. However it’s among the very rare well – written and fully – illustrated documents available today for us to know how, just half a century ago, our ancestors were operating sailing crafts. As in most of the world the working Vietnamese seamen had little interest in chronicling their environment, or perhaps they had no idea that such everyday life would be of interest to anyone… VN people is, as always, extremely easy to forget the past, and we’re today placed at a fait accompli of a now vanished culture!

Around mid 20th century, the Age of Sail has been long over in the Western world, while in Indochina, sailing crafts were widely used still, and Westerners came to VN seeing them from a “recreational sport” point of view. Many of whom were surprised by the diversity in boat designs and constructions, some were astonished by unique features that only VN boats have, some admired the beauty and performance characteristics of certain VN sailing crafts. One such person is J.B. Piétri and his book Voiliers d’Indochine (Sailboats of Indochina). A marvellous book, no photographs, but all beautiful hand – drawn sketches, not only do they clearly show technical details, but also illustrate the other artistic side of the subject. To be presented in my up – coming posts!

the junk blue book – 2

ore pictures from The Junk Blue Book – Marion C. Dalby, more about cargo boats (the previous post presents mainly fishing boats). First image in the series: a typical ghe bầu, the main “work – horse” of Southern people in the old days, ancestor of cargo boats usually seen in the Mekong delta nowadays (though the hull shape has changed significantly with introduction of combustion engine, I suppose). At the time of The Junk Blue Book, boats of this type were usually found around 100 ton in displacement, though in previous centuries, they were often constructed bigger at a few hundreds ton to be used for both trading and naval purposes. Ghe bầu composed the ‘spiral – cord’ of Vietnamese landlords’ navies in feudal time.

According to records of Western missionaries, adventurers, soldier – of – fortunes… who worked in Vietnam in the late 18th century, the Nguyễn and Tây Sơn lords’ navies both had a few 70 – guns mans – of – war, built and equipped to Western designs, but the majority is of ghe bầu type, with 20 ~ 60 guns mounted, capable of transporting upto 700 troops. Though these facts are likely, they’re still vague descriptions, there’s a lack of details and evidences. 50 – guns warship is a very strong frigate indeed, could be classified as 4th – rate ship – of – the – line, par the Royal Navy rating system, and should have the displacement at least at 1,000 (metric) tons, a question mark whether Vietnamese traditional boat building at the time was having such a capability.

the junk blue book – 1

ore pictures from The Junk Blue Book – Marion C. Dalby. Some history background: in the early 60s, Northern Vietnam government (DRV) started an infiltration campaign to support the Southern communists by way of sea. The task force, designated: Group 579, deployed numerous boats, built and camouflaged as Southern fishing or cargo boats, smuggled weapons and war materials onto various spots along southern coast below the 17th parallel. The advantages of secret lines of boats are obvious: only need a small number of well – trained sailors, much larger cargo capacity, harder to trace and intercept (compared to e.g: transporting by trucks, which required lots of labours for road building and protecting, which is hard to keep secret).

The US Navy took countermeasures, first by carrying out a study on VN indigenous boats: designs and constructions, outer appearances, sail plans, navigational equipments, operational zones and routes, methods and habits of fishing… in an effort to help identifying which are real Southern VN boats, and which are camouflaged Northern ones. The result is The Junk Blue Book, the study was taken place at a time when the majority of VN boats (over ~ 70%) was still operating primarily on sails. Ironical facts of history, that a work conducted initially against Vietnamese people, has now turned into a record of knowledge on Vietnamese sailing tradition, a tradition that has been long forgotten by its owner, very few people still care or even aware of it nowadays!