songs for free men

…The reasoning behind his persecution centered not only on his beliefs in socialism and friendship with the peoples of the Soviet Union but also his tireless work towards the liberation of the colonial peoples of Africa, the Caribbean and Asia, his support of the International Brigades…

istening to Paul Robeson’s album: Songs for free men… a very lovely basso profondo concert singer (he was one of the few true basses in American music), performing spirituals. Despite being a very famous and successful singer & performer, the man was kept under strict surveillance by US and UK governments for his international activities in Labor and Anti – Colonialist movements. It’s believed that he was unsuccessfully murdered by the CIA while in Moscow. He is now deserved a position in mainstream history by various posthumous recognitions.

The USSR anthem - Paul Robeson 

In the background video above (1945 victory parade in Moscow), Robeson presents the Soviet Union’s national anthem with a translated English lyric (let read the verses). I think, though it’s a very subjective idea, the song is the best anthem in the world, much more impressive than French’s La Marseillaise. The music’s still used as national anthem in Russia now, with a new lyric.

Don’t know why, but the music reminds me of spaces in the mesmerized text of Ernest Hemingway’s For whom the bell tolls (yet another American activist). As a child, I adored Hemingway’s writing style, and remembered many excerpts from his novel by heart, the spirits of International Brigades! The paragraph quoted on the left had been given a wonderful Vietnamese translation, it describes El Sordo’s final fighting on a hill, his thoughts on life and death, yet another picturesque Song for free men!

life photo archive

he LIFE photo archive has been hosted by Google for several months. Just spent some time skimming through the historical photos and images. All comparisons below are taken from the archive, just take a look, the pictures say it all… how propaganda works. I believe a lot more examples could be found! (Click all each thumbnail to view full version).

VPA’s general Võ Nguyên Giáp, in picture and as depicted on Time magazine’s cover.

Soviet Union’s Marshall Georgy Konstantinovich Zhukov illustrated by Time and in a real photo.

French’s general de Lattre de Tassigny, seem a bit satirized on this montage.

US’ five star general and later president Dwight David Eisenhower.

British field marshal Bernard Montgomery.

The last two figures all tend to represent “good guys”, compared to the first two 😬.

chanson de lara

Au bord des pleurs,
tu souriais Lara…

Đôi khi ta muốn né tránh cái cao siêu giả tạo và bất tài, cái lối nói năng tối nghĩa của loài người để bước vào cái tưởng chừng tĩnh mịch của thiên nhiên, cái im lặng khổ sai của lao động bền bỉ, cái im lặng không lời của giấc ngủ say, của âm nhạc chân chính và của rung động trái tim, một sự rung động không nói nên lời vì trọn vẹn của tâm hồn.

hanson de Lara nằm trong một băng cassette nhạc không lời của Richard Clayderman. Ca khúc làm tôi bắt đầu chú tâm đọc: Bác sĩ Zhivago của Boris Pasternak thông qua bản dịch của Lê Khánh Trường (Chanson de Lara là nhạc nền của bộ phim cùng tên chuyển thể từ tác phẩm văn học nổi tiếng này). Tôi nhớ đã đọc liền một mạch hơn 1000 trang sách ấy, và đã đọc đi đọc lại không dưới năm, sáu lần… Đến độ từng đoạn văn trong cuốn sách ấy đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ.

Chanson de Lara - Tereza Kesovija 
Somewhere my love - Ray Conniff 

Cuốn sách đã dạy tôi cách lắng nghe và phân tích chính tâm hồn mình, cũng như cậu bé Yuri đã làm trong góc riêng khu vườn tuổi thơ, cũng như chàng trai Yuri đã làm khi theo học tại trường Y, trong những salon của giới nghệ sĩ, trí thức Nga đương thời, cũng như trên muôn nẻo đường đời khác. Cuốn sách cũng dạy tôi hiểu suy tư, trăn trở của những tâm hồn lớn, đã minh họa nhiều nét tính cách Nga phong phú khác nhau, đã cho tôi biết rằng trong những thời khắc biến động dữ dội của lịch sử, tình yêu đích thực vẫn tồn tại.

Về bài hát, tôi đã thuộc lòng bản tiếng Pháp trước khi biết rằng bài hát vốn là một nhạc phim Anh – Mỹ, và dĩ nhiên là được đặt lời Anh trước. Thế nhưng lời hát tiếng Pháp lại hay hơn nhiều và đi rất sát với nội dung tiểu thuyết và nhân vật Lara: Bầu trời tuyết đã ám đầy, phía xa xa, chân trời bùng cháy. Đứng trên sân ga, em còn mãi nhìn theo chuyến tàu cuối, chuyến tàu đi về phía đau thương. Sát bên bờ nước mắt, em đã cười Lara. Một ngày kia, khi gió đổi chiều, một ngày kia, Lara, mọi điều lại tươi đẹp như xưa!

Bài hát là OST bản phim 1965 (có một phiên bản mới hơn năm 2002). Tôi thích bản cũ hơn, không phải chỉ vì nó trung thành với nguyên tác văn học hơn, mà còn bởi vì bản 2002 đã bị Anh – Mỹ hóa quá mức, khó còn có thể nhận ra nét tính cách Nga nào khi xem.

marc chagall – the dreamer

say nothing of the sky, of the stars of my childhood. They are my stars, my sweet stars; they accompany me to school and wait for me on the street till I return. Poor dears, forgive me. I have left you alone on such a dizzy height! My town, sad and gray! As a boy, I used to watch you from our doorstep, childishly. To a child’s eyes you were clear. When the walls cut off my view, I climbed up on a little post. If then I still could not see you, I climbed up on the roof. Why not? My grandfather used to climb up there too. And I gazed at you as much as I pleased…

(My Life – Marc Chagall)

Promenade
Above the town
Birthday

marc chagall – the jew

ou would surely ask me why, after glimpsing at many schools and styles of visual art, from classical impressionistic paintings to modern mixed media pieces then settle my favourite to this now quite popular and old fashioned style. I must say that it is his naive realistic style that interests me. And a Jew’s most concentrated subjects of fantasy, nostalgia and religion that fuse toghether are also the common experiences that remain in me throughout the years.

It sounds like the vestiges of Existentialism which were spreading among intellectuals of the 60s’ South Vietnamese cities that maintain an effect on me, but till now, I’d found myself almost liberated from those heritages by re-discovering new forms of joie de vivre, while still maintaining spicies for un-certainties, times, and childhood. The rationale inside Chagall’s works is an old-longing doctrine which states that a painting, like a poem, ought to symbolize the experiences of life as well as the feelings they evoke. It is in his paintings that I’ve found all my memoires, event and emotional, merge together as a whole.

I and the village
Solitude
The acrobat

marc chagall – the painter

he Jewish artist’s first touch on mine mind is actually through his autobiography My Life. I remember me leading almost a nomadic life, wandering around with my thoughts and came into his world, a floating above reality where people and objects defy the earth’s gravity. Then through his paintings, his splendid style that led me into understanding his language of oil and canvas, and for the first time, persuading me on such a power, the power of imagination.

Lovers in the lilacs
The three candles
Equestrienne