natrium

hực ra không phải là kiểu lò gì mới, Liên Xô đã có lò hạt nhân dùng natri-nóng-chảy từ 1973, và hiện tại, duy nhất trên thế giới, chỉ có Nga là vẫn có hai lò đang hoạt động! Sau sự cố sóng thần Fukushima năm 2011, Nhật Bản đã đàm phán với Nga và ra cái giá 1 tỷ đô để mua một số tài liệu kỹ thuật liên quan đến loại lò phản ứng này! Như Elon Musk tiên đoán: 30 năm nữa, từ đây cho đến năm 2050, tất cả các phương tiện vận tải: xe máy, xe hơi, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay, etc…

Tất cả đều sẽ xài điện, êm ru và sạch sẽ! Thứ duy nhất chưa thể xài điện dĩ nhiên vẫn là rocket – tên lửa! 🙂 Vấn đề là điện năng rẻ tiền và an toàn lấy ở đâu ra!? Nghĩ hơi buồn cho anh Nga, về khoa học kỹ thuật, thế giới có cái gì là Nga có cái đó, thế giới phát triển tới đâu là ảnh cũng tới đó, thậm chí còn đi trước rất nhiều mặt, nhiều thành tựu phương Tây chỉ biết thèm muốn mà thôi! Nhưng ảnh không có đam mê phát triển kinh tế, suốt ngày toàn nghiên cứu chế tạo “hàng nóng” thôi! 😃

Maksim Perepelitsa

guyên gốc của nó đây, là nhạc phim Liên Xô, Maksim Perepelitsa (1955). Biết là nhiều người sẽ ý kiến, thời buổi nào rồi còn Liên Xô các kiểu. Nhưng các bạn có nghĩ là tôi éo quan tâm đến các kiểu chủ nghĩa này nọ, bỏ hết qua tất cả những thứ râu ria mà nhìn thẳng vào để thấy một thứ thôi, đó là… âm nhạc!?

Nhìn một cái cho nó thấu bản chất vấn đề, dám cá là 99% mọi người không làm được điều đơn giản này! Vậy rút cuộc “âm nhạc” là cái gì, nó chính là “movement”, là sự vận động đấy! 🙂 Nên tất cả những thứ trì trệ, đần độn, thảm não, chảy nước, phản – vận – động đều không phải là “nhạc”, mà chỉ có thể gọi là “nhẽo”! 😃

30/4

a mươi tháng tư là ngày thống nhất (VN), cũng đồng thời là ngày chiến thắng fascism (LX). Liên khúc 6 bài hát quen thuộc, nổi tiếng nhất của “The Red Army”, trừ bài cuối, mỗi bài đại diện cho một binh / quân chủng: 1. We’re the army of the people, 2. Three tankists, 3. March of Stalin artillery, 4. Avia march, 5. If you’ll be lucky, 6. Let’s go!

… Strong in our friendship tried by fire, Long may our crimson flag inspire…

Cossacks in Berlin

hương trình âm nhạc… giữa tuần, bài ca “Cossacks ở Berlin”: Này các anh, hãy nhớ rằng đây không phải là lần đầu ngựa Cossack chúng ta uống nước ở những dòng sông nước khác đâu nhé… 😀 Cách đặt lời như thế này có cái phong cách rất thi vị, và rất cổ kính…

Yablochko

hương trình âm nhạc cuối tuần, bản “dân ca mới” nổi tiếng, “Quả táo nhỏ”, gọi là mới chứ thực ra đã ra đời gần 100 năm, có vô số lời ca khác nhau, giọng nữ thật dễ thương: “em sẽ cưới người ấy, một chàng trai can đảm em yêu, không phải Lenin hay Trotsky đâu, chỉ là một anh thuỷ thủ Hồng quân đẹp trai…” 🙂

cossacks – 2

iếp tục chủ đề văn hoá Nga… Mặt trận phía Tây vẫn (không) yên tĩnh, chắc chắn ở đây có rất nhiều Kuban Cossacks, nói như Putin: họ từ xưa đã là sắc dân mạnh bạo, rộng rãi, hay ăn, hay nói, hay làm! 🙂

Trong bản thân dân tộc Nga đã có một sự “phân chia lao động” nhất định, Cossack là thành phần “cơ bắp” của quốc gia, thường ở phía Nam, phía Bắc là các thành phần sản xuất, hậu cần, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, tư tưởng…

В путь

rước đây có nói, muốn nghe âm nhạc vừa bác học mà vừa có tiếng người huýt sáo, có tiếng ngựa hý, chó sủa, thì phải nghe nhạc Xô-viết… Thật đúng là “trâu điên chó dại” mà… 🙂

polyushko polye

âu lâu nghe lại những bài ca ưa thích quen thuộc, Polyushko-polye – Cánh đồng yêu thương… Cách dịch tiếng Việt làm thay đổi ngữ nghĩa “một tí”, khi người Nga nói “cánh đồng” tức là ý họ nói thảo nguyên bao la ấy, không phải mấy cái vuông ruộng con con… 🙂

v put

nother beautiful rendition of the famous Soviet song that have been posted several times on my blog: В путь, Let’s go! There’re also Chinese, Vietnamese, DPRK and many other versions that could be found on youtube!

George Ivanovich Gurdjieff

urdjieff không phải là nhạc sĩ, ông chỉ tìm cách miêu tả lại những gì đã nghe được tại Caucasian, ở quê hương ông, Armenia, lúc đó là một phần của đế chế Nga, với sự giúp đỡ của một học trò là nhạc sĩ, Thomas De Hartmann. Mấy chục tác phẩm nhỏ, dưới dạng những “chants” – tụng ca, những đoạn ca nhỏ mang tính chất cầu nguyện, ca vũ tôn giáo, những tiểu khúc cho piano rất kỳ lạ, huyền bí và đầy cảm hứng!