quy khứ lai — 4

爱与恨的边际 聚与散的别离 问你为何会在意 直到现在还惦记

归去你还在我依赖 身分开心回来 记得这份爱我们明白 这就是爱

每当感觉自己受了伤 不辞而别逃去了远方 躲多久走多远算疗伤 不如回到相爱的地方

没有告别静默的离场 房间冰冷不再有暖阳 多想留住你我的时光 念念不忘等待爱回响





hiều khán giả xem phim sẽ nhận định, nhân vật như Ninh Minh căn bản là rất khó có thể có thực. Yêu đơn phương một người suốt 4 năm đại học, âm thầm dõi theo người ấy suốt nhiều năm sau đó, không hề có một lời bày tỏ, không trông mong hồi đáp. Vì với anh ta, tình yêu là một hành động “self – completion”, yêu để tự hoàn thiện mình, yêu tự nó đã là hạnh phúc, không cần phải có một kết cục rõ ràng nào. Nhưng tôi biết Ninh Minh là hoàn toàn có thật, trong số những người bạn của tôi, cũng đã có những mối tình câm lặng suốt 4 năm đại học, rồi lại tiếp tục đau khổ, trăn trở cả chục năm tiếp theo. Mậu Doanh, Ninh Minh làm tôi sống lại những năm tháng tuổi trẻ của mình, vì chính tôi cũng đã từng như thế!

念念不忘 - Niệm niệm bất vong 

Tiêu Thanh, người cùng học tại Đại học Stanford với các nhân vật nêu trên, có xuất thân gia đình cũng không mấy khá giả. Bố Tiêu Thanh là một công tố viên liêm chính, luôn nói không với những món tiền hối lộ, hoàn cảnh bắt buộc Tiêu Thanh phải làm rất nhiều việc để tự kiếm tiền trang trải cuộc sống. Đã có rất nhiều tai nạn cũng như hiểu lầm xảy ra, cũng như khoảng cách giàu nghèo làm cho tình bạn giữa Tiêu Thanh, Mậu Danh và Thư Triệt phát triển rất chậm chạp. Tuy vậy, qua nhiều ngã rẽ khó khăn của cuộc sống, họ dần nhận ra giá trị trong nhau và phát triển những tình bạn bền vững. Tiêu Thanh mơ mộng về một tình cảm với Thư Triệt những không dám thổ lộ, vì vẫn còn đó tình bạn với Mậu Doanh.

Một cá tính có phần nguyên tắc thường thấy ở những người học luật, Tiêu Thanh không muốn phải sứt mẻ tình cảm dành cho cả hai người, mãi cho đến khi những biến động của cuộc sống tách Mậu Doanh và Thư Triệt rời xa nhau và đưa Mậu Doanh lại gần Ninh Minh và đưa Tiêu Thanh lại gần tình yêu của mình. Thư Triệt nhận Tiêu Thanh vào làm cố vấn pháp lý cho công ty của mình, công việc giúp họ có cơ hội hiểu nhau hơn, hiểu những toan tính ngấm ngầm của 2 ông bố Thư Vọng và Thành Vĩ. Ninh Minh sống một cuộc sống trôi nổi vô định, cho đến khi số phận trớ trêu xui khiến anh quen biết Thành Nhiên, em trai của Mậu Doanh. Phải mất rất lâu, Thành Nhiên mới biết được vì sao Ninh Minh lang thang ở Mỹ.

Nhưng những oái ăm của cuộc sống chưa dừng lại ở đó. Tiêu Thanh lại nhận một công việc trong một công ty luật phụ trách điều tra tham nhũng cho chính phủ Mỹ, và qua đó, biết rất rõ từng chi tiết điều tra nhắm vào hai gia đình Mậu Doanh và Thư Triệt. Lại thêm rất nhiều mâu thuẫn, dằn xé giữa tình bạn, tình yêu và lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, Tiêu Thanh không thể tiết lộ bất kỳ bí mật điều tra nào cho cả hai người, cô ấy cảm thấy mình phải sống một cuộc sống “hai mặt”. Qua nhiều chuyện sóng gió, cuối cùng Ninh Minh nhận được học bổng cho phép anh theo học cao học ở Mỹ, và do đó có thể tiếp tục ở bên cạnh tình yêu của đời mình là Mậu Doanh, người sau nhiều đau khổ, đã đón nhận anh!

Một cộng đồng bạn bè Trung Quốc sống chung một thành phố, luôn có rất nhiều mâu thuẫn chồng chéo trong tình bạn, tình yêu, nhưng bằng một cách nào đó, họ vẫn tìm cách ở bên nhau, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau những khi cần thiết. Cha của Tiêu Thanh là công tố viên điều tra tham nhũng, phụ trách vụ án của Thư Vọng và Thành Vĩ. Ông phát hiện ra một điều, Lưu Thái Kỳ là “bồ nhí” của Thư Vọng, do mang thai với vị thị trưởng này, nên được thu xếp để sinh sống ở Mỹ nhằm dấu nhẹm sự việc. Nếu tin tức một quan chức có con ngoài giá thú lộ ra ngoài thì sự nghiệp chính trị của ông ta xem như chấm dứt. Sự việc lại tiếp tục phát triển khi Lưu Thái Kỳ muốn tố cáo mối quan hệ bất chính của Thư Vọng.

Ông chủ Thành Vĩ như thường lệ, lại nhận chỉ thị từ Thư Vọng, lại giở các thủ đoạn hắc ám để giết người diệt khẩu. Lưu Thái Kỳ chết, nhưng kịp để lại những bằng chứng tố cáo liên minh ma quỷ Thư Vọng – Thành Vĩ. Đỉnh điểm của sự đau khổ đến khi Tiêu Thanh, dưới áp lực của cha mình, phải ra toà làm chứng trong hai vụ án: một là vụ Thư Vọng nhận hối lộ từ Thành Vĩ, và một nữa là vụ Thành Vĩ nhận lệnh giết người diệt khẩu từ Thư Vọng. Điều mà Thư Triệt lo sợ cuối cùng cũng đã tới, khi áp – phe chính trị – kinh doanh Thư Vọng và Thành Vĩ cuối cùng cũng phải đã đối diện pháp luật, và cả hai người đều phải nhận bản án chung thân, một cái kết rất đắng cay cho cả hai gia đình Thư Vọng và Thành Vĩ.

quy khứ lai — 3

爱与恨的边际 聚与散的别离 问你为何会在意 直到现在还惦记

归去你还在我依赖 身分开心回来 记得这份爱我们明白 这就是爱

每当感觉自己受了伤 不辞而别逃去了远方 躲多久走多远算疗伤 不如回到相爱的地方

没有告别静默的离场 房间冰冷不再有暖阳 多想留住你我的时光 念念不忘等待爱回响





uan hệ giữa hai nhà không chỉ là lợi ích mà còn là tình yêu của hai đứa trẻ. Một lúc nào đó, cả hai nhà đều chân thành mong muốn tác thành cho tình yêu đó, nhưng rồi nhận ra một đám cưới công khai có thể “tố cáo” mối quan hệ ngầm giữa hai bên, và ảnh hưởng đến con đường thăng tiến chính trị của Thư Vọng cũng như việc kinh doanh của Thành Vĩ. Họ tìm đến một giải pháp trì hoãn, không tổ chức đám cưới cho đến khi dự án xe điện ngầm thành công. Mậu Doanh và Thư Triệt ban đầu không thể hiểu được căn nguyên mọi việc, không thể hiểu tại sao cả hai nhà đều phản đối tổ chức đám cưới. Cả hai đều chưa hiểu hết những liên hệ ngầm giữa hai bên, giữa giới chính trị và kinh doanh Trung Quốc.

念念不忘 - Niệm niệm bất vong 

Mậu Doanh là một cô gái rất thông minh, nhận định vấn đề nhanh nhạy và chính xác, cô ấy nhanh chóng nhận ra một điều: trực tiếp là bố mình – Thành Vĩ, và gián tiếp là “bố chồng” – Thư Vọng chỉ đạo, dàn xếp mọi việc. Tuy thông minh, nhưng cô ấy không phải là một mẫu người theo đuổi giá trị cá nhân, nên dễ dàng chấp nhận cái cách mà hệ thống kinh doanh, chính trị Trung Quốc đã và đang vận hành. Tình yêu của cô ấy là một tình cảm không cần quá nhiều lý trí, có thể thoả hiệp để cho mọi việc được yên ổn. Ngược lại, Thư Triệt lại là một người cực kỳ tôn trọng các giá trị cá nhân, các nguyên tắc lý trí cũng như pháp luật, một lúc nào đó, phim cũng thể hiện anh ta có cái tôi lớn giống như bố của mình.

Đây là một điểm quan trọng mà người xem phim như tôi sẽ rất chú ý quan sát! Việc xây dựng các nguyên tắc và giá trị cá nhân của Thư Triệt, dĩ nhiên phản ánh “cái tôi” của anh ấy, nhưng phải vượt lên được chính “cái tôi” ấy thì anh ta mới có thể trở nên khác biệt với người cha của mình, và mới thực sự biến các giá trị ấy thành lý tưởng sống phổ quát. Bằng không thì cũng giống như cha mình, đó chỉ là một cách nguỵ biện vụng về cho cái ích kỷ cá nhân mà thôi. Dần dà, Thư Triệt, đúng như mong đợi, quay lưng lại với các lề thói xấu rất “Trung Quốc”, anh ta trả lại tiền mà người “bố vợ tương lai” đầu tư, hay nói chính xác hơn là “hối lộ” một cách khéo léo, anh ta muốn kinh doanh bằng thực lực của mình.

Tình cảm giữa Mậu Doanh và Thư Triệt, trong suy nghĩ của nhiều người xem phim, là vẫn còn có thể dàn xếp. Nhưng một hệ thống cộng sinh chính trị – kinh doanh đã vận hành hàng chục năm ở Trung Quốc không thể thay đổi một sớm một chiều, lề thói, cách suy nghĩ của những con người ấy không thể thay đổi. Hai đứa trẻ bị kẹp giữa hai thái cực, hai phương châm sống khác nhau. Mậu Doanh có thể thoả hiệp một chút, nhưng Thư Triệt kiên quyết đi theo con đường kinh doanh minh bạch theo đúng pháp luật, theo đúng tinh thần “pháp trị” mà anh ta đang theo học tại khoa Luật, Đại học Stanford. Anh ta ly khai, cắt quan hệ với người cha của mình, tự mình sống không cần sự hỗ trợ và giám sát của gia đình.

Nếu Thư Triệt chỉ bị kẹp giữa một gọng kìm là hai phương châm sống khác nhau, Mỹ & Trung Quốc, thì Mậu Doanh, đau khổ hơn, còn bị kẹp thêm bởi một gọng kìm nữa, đó là hai người đàn ông: bố mình và người yêu. Thành Vĩ yêu thương con gái, nhưng ông không muốn làm điều gì có hại cho việc kinh doanh của tập đoàn mà con gái ông là người thừa kế, ông cũng không thể làm gì khác nếu các “sếp” trong bóng tối như Thư Vọng đã có “ý kiến chỉ đạo”. Còn Thư Triệt, mối mâu thuẫn rất sâu sắc với cha mình đã biến thành một cuộc chiến “ý thức hệ”, vì trong suy nghĩ của anh ta (thực sự anh ta nghĩ đúng), những con người như thế, những nguyên tắc đạo đức như thế (hai người bố) sẽ có một kết cục tất định.

Ngày tổ chức đám cưới, chưa phải là đám cưới chính thức, chỉ đăng ký ở Toà thị chính, cô dâu Mậu Doanh, vì những áp lực ngấm ngầm, bí mật của hai gia đình, đã bỏ đi phút cuối cùng. Mậu Doanh bỏ đi lang thang trong đau khổ và tuyệt vọng. Nhưng vì là một “công chúa”, chuyện cổ tích luôn xảy đến, cô ấy luôn có một “quý nhân” đi theo phù trợ, không ai khác chính là Ninh Minh, mối tình không thổ lộ từ thời ở Đại học Thanh Hoa. Được tin Mậu Doanh làm đám cưới, Ninh Minh bí mật đến Mỹ, như lời anh ta, là để chứng kiến đám cưới ấy bằng chính mắt mình, “chưa thấy quan tài chưa đổ lệ”, anh ta chỉ muốn chính thức đóng chiếc đinh cuối cùng lên chiếc quan tài là mối tình đơn phương của chính mình!

quy khứ lai — 2

爱与恨的边际 聚与散的别离 问你为何会在意 直到现在还惦记

归去你还在我依赖 身分开心回来 记得这份爱我们明白 这就是爱

每当感觉自己受了伤 不辞而别逃去了远方 躲多久走多远算疗伤 不如回到相爱的地方

没有告别静默的离场 房间冰冷不再有暖阳 多想留住你我的时光 念念不忘等待爱回响





hưng cũng phải nói là phim có một kịch bản rất tốt, phản ánh được sự khác biệt của văn hoá, xã hội Á Đông và phương Tây, những tình tiết câu chuyện xảy ra trong phim cũng phản ánh khá trung thực bản chất, thực tế xã hội Trung Quốc. Dĩ nhiên cách thể hiện tình cảm yêu đương giữa các nhân vật cũng phải “sướt mướt”, “lãng mạn đến mức lãng xẹt” một tí, cốt để thu hút đông đảo khán giả xem phim. Nhưng căn bản, phim tôn trọng thế giới hiện thực của các thành phần tham gia: những du học sinh đến từ mọi miền của Trung Quốc, thuộc đủ các tầng lớp, xuất thân, có những người sinh ra đã là “hoàng tử, công chúa”, cũng có những người phải chật vật làm thêm để tự chu cấp cho việc học hành của mình.

念念不忘 - Niệm niệm bất vong 

Thư Triệt, con trai của Thư Vọng, một phó thị trưởng, một quan chức đang trên đà thăng tiến và nắm giữ quyền lực chính trị lớn. Anh được gởi đi Mỹ học đại học, rồi tiếp tục cao học. Mậu Doanh, như đã nói, là con gái của Thành Vĩ, ông chủ của một tập đoàn kinh doanh đang tham gia đấu thầu xây dựng hệ thống xe điện ngầm, và dĩ nhiên có mối liên hệ bí mật và mật thiết với quan chức chính trị chống lưng cho mình là Thư Vọng. Tình yêu của hai người, Thư Triệt và Mậu Doanh có thể xem là “thanh mai trúc mã”, họ quen biết và yêu nhau từ sớm, những năm nàng lớp 7, chàng lớp 9, hai gia đình cũng có thể xem là môn đăng hộ đối, và tưởng chừng như chẳng có gì có thể ngăn cản, phá vỡ tình yêu đó.

Thoạt tiên, cả hai gia đình đều ủng hộ cuộc hôn nhân giữa hai đứa trẻ này. Thành Vĩ là một ông bố rất yêu thương con gái, nhưng ông có phần không hiểu được những người con của mình. Ông là một mẫu điển hình cho các ông chủ kinh doanh Đại lục, thành công và giàu có, rất khôn ngoan, lão luyện trên thương trường, rất nhẫn nại, kiên trì để đạt được mục đích, sẵn sàng sử dụng các biện pháp hắc ám khi cần thiết! Thành Vĩ thừa hiểu các giá trị Mỹ và cách mà hệ thống pháp luật ở đây vận hành, nhưng ông cũng thường xuyên dùng đến các thủ đoạn rất chi Trung Quốc: vận động ngầm, mua chuộc, hối lộ, đe doạ, và khi không còn cách nào khác, cũng sẵn sàng sử dụng đến các biện pháp xã hội đen.

Thư Vọng là một chính trị gia cứng nhắc, với một tính cách cực kỳ gia trưởng. Ông tìm cách áp đặt mọi thứ lên người con trai Thư Triệt của mình, tin rằng tất cả những điều mình làm là để nâng đỡ, bảo vệ con. Dĩ nhiên cha mẹ nào cũng mong muốn nâng đỡ con cái, cho nó một xuất phát điểm tốt hơn trong xã hội. Nhưng phim cũng không ngần ngại thể hiện rõ ràng một điều rằng, tất cả những gì ông ta làm cũng chỉ thể hiện cái tôi quá lớn của ông ấy, muốn bao trùm, kiểm soát tất cả, muốn thể hiện uy quyền của mình. Thư Triệt du học ở Mỹ từ rất sớm, anh ta “thẩm thấu” các giá trị Mỹ, anh ta mâu thuẫn sâu sắc với cha mình, ban đầu chỉ là vì cảm giác khó chịu khi bị kiểm tra, áp đặt dưới nhiều hình thức.

Nhưng dần dà mâu thuẫn đó trở nên lớn hơn thế, trở thành sự khác biệt giá trị sống, khác biệt suy nghĩ và hành động. Thư Vọng và Thành Vĩ đại diện cho một hệ thống xã hội như nó đã và đang vận hành ở Trung Quốc, một hệ thống dựa rất nhiều vào quan hệ cá nhân, các phương pháp không minh bạch, và nhiều thủ đoạn hắc ám khác! Thư Triệt lại hoàn toàn trái ngược, anh ta thấu hiểu và áp dụng các giá trị Mỹ, những nguyên tắc thượng tôn pháp luật. Đến một lúc, người xem phim chợt nhận ra ông bố Thư Vọng là một cá tính hoàn toàn không thể thay đổi, một kiểu bệnh mãn tính, bất di bất dịch, một cái tôi quá lớn, lớn đến mức mù quáng, dĩ nhiên là luôn nhân danh “tình yêu” và những điều “tốt đẹp” khác.

Là những thành phần cộng sinh trong cùng một hệ thống, Thành Vĩ cũng chia sẻ những lề lối giống như chính trị gia Thư Vọng. Nhưng là một doanh nhân, ông ta mềm mỏng, khéo léo hơn. Để nhận được quyền xây dựng hệ thống xe điện ngầm, Thành Vĩ khéo léo hối lộ người cha Thư Vọng bằng cách “đầu tư” những món tiền hậu hĩ vào công ty riêng của người con Thư Triệt tại Mỹ. Thư Triệt ban đầu rất ngạc nhiên vì công ty của mình lại nhận được những hợp đồng béo bở một cách quá dễ dàng, nhưng nhanh chóng nhận ra, đó là những “món quà” của “ông bố vợ tương lai”, người nhận chỉ thị từ Thư Vọng, ông trùm đứng trong bóng tối chỉ đạo mọi việc, kể cả việc thông qua Thành Vĩ để giám sát con mình.

quy khứ lai — 1

爱与恨的边际 聚与散的别离 问你为何会在意 直到现在还惦记

归去你还在我依赖 身分开心回来 记得这份爱我们明白 这就是爱

每当感觉自己受了伤 不辞而别逃去了远方 躲多久走多远算疗伤 不如回到相爱的地方

没有告别静默的离场 房间冰冷不再有暖阳 多想留住你我的时光 念念不忘等待爱回响





ới nghe tựa đề (tiếng Trung) của phim là đã biết được mượn trong bài “Quy khứ lai từ” của Đào Tiềm đời Đông Tấn: 歸去來兮,田園將蕪,胡不歸! 既自以心為形役,奚惆悵而獨悲? – Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy! Ký tự dĩ tâm vi hình dịch, hề trù trướng nhi độc bi? – Về đi nào, về đi nào! Ruộng vườn bỏ rậm làm sao không về? Tâm để thân dễ bề sai khiến, Sao lại còn quyến luyến thương đau? Phải nói rằng tôi rất ít khi xem phim truyền hình, cảm thấy đa phần đều quá dài dòng và nhàm chán, lại càng không thích các thể loại có xu hướng “ngôn tình” và “đam mỹ”, viển vông không thực. Nhưng Quy khứ lai này là ngoại lệ, nó đề cập đến cuộc sống đầy thực tế, và đồng thời cũng rất thơ mộng!

念念不忘 - Niệm niệm bất vong 

Cái tựa đề tiếng Anh của phim “The way we were” có vẻ như lại phản ánh tốt hơn nội dung phim, trong cái nhìn của các du học sinh, về những khác biệt văn hoá của người Trung Quốc và người Mỹ, giữa Đông và Tây, cách mọi người hành xử, cách các hệ thống tổ chức, xã hội khác nhau vận hành, tất cả đều được biểu hiện rất rõ qua các tập phim. Dĩ nhiên phải xem qua vài tập đầu trong số 50 tập mới bắt đầu hiểu rõ, câu chuyện chủ yếu xoay quanh một nhóm các thanh niên trẻ tuổi du học ở Mỹ, và cái tâm sự “quy khứ lai – về hay ở lại” sẽ theo họ suốt một thời gian dài, từ những năm đi học đến khi ra trường, đi làm, cho tới khi bắt đầu định cư, lập nghiệp, cái câu hỏi “về hay ở lại” sẽ vẫn còn trở đi trở lại.

Nhưng đó vẫn là những điều chưa tới, đầu phim lấy bối cảnh tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, hai nhân vật Ninh Minh và Mậu Doanh học chung một lớp, những giây phút của tình yêu tuổi trẻ, lãng mạn đầy nhiệt huyết. Một tình yêu đơn phương của chàng trai nhà nghèo Ninh Minh với cô gái cực kỳ xinh đẹp Mậu Doanh, một tiểu thư con nhà “đại tư sản”, người thừa kế của một tập đoàn kinh doanh lớn. Với cô ấy, hiển nhiên cuộc sống phía trước dường như đã được trải sẵn thảm đỏ, với tất cả những điều tốt đẹp nhất đang chờ đợi. Cô gái đã có bạn trai, một “người yêu lý tưởng”, Thư Triệt, đang theo học ở Mỹ, mặc cho một hàng dài những người theo đuổi cuồng nhiệt trong thời gian tại Thanh Hoa.

Còn chàng trai, có vẻ như chỉ là một người rất bình thường, con một nhà lao động nghèo, tiền đồ hãy còn rất mờ mịt. Sự tự ti về điều kiện xuất thân, về địa vị xã hội của Ninh Minh sẽ còn đi theo anh ta suốt nhiều năm dài, khiến cho anh ta thường xuyên cảm thấy mình không xứng đáng, mình không đủ khả năng đem lại hạnh phúc cho cô gái, và do đó chưa bao giờ dám thổ lộ tình cảm của mình. Một tình yêu câm lặng kéo dài suốt 4 năm Đại học sẽ có thể thừa đủ để làm nội dung cho một phim khác, nhưng với phim này, đó chỉ mới là màn khởi đầu. Một khởi đầu ngắn ngủi, một ký ức rất đẹp nhưng cũng chỉ thoáng qua, cũng như chặng đường cuộc sống đầy chông gai, sóng gió hãy còn rất dài ở phía trước!

Xem tập đầu phim, tôi như thấy lại những tháng năm tuổi trẻ của mình, thấy lại những người bạn của chính mình trong đó! Tuổi trẻ của tôi có đầy đủ tất cả những điều đó, những mối tình thầm lặng kéo dài suốt 4 năm đại học, những theo đuổi điên cuồng sẽ còn tiếp tục suốt mười năm tiếp theo, cho đến những năm khoảng trước sau 30 tuổi. Những tình cảm không tên, không thổ lộ, cũng dự đoán là không có một kết cục tốt đẹp rõ ràng nào, những điều mà trong tâm hồn của những thanh niên, thanh nữ chưa đầy 20 tuổi đó, chỉ là những điều tự nó sinh ra, tự nó tồn tại, một tình yêu không cần sự hồi đáp, những trăn trở, khát vọng chúng ta có chỉ để khiến chúng ta trở nên trưởng thành hơn, hoàn thiện hơn.

Nhưng trước hết, cần phải “phê bình” phim một tí. Đầu tiên là tôi không thích những phim truyền hình quá dài, và cách làm phim cũng khá “công nghiệp”. Có vẻ như các tập phim được phân chia cho nhiều đạo diễn khác nhau, mỗi người làm một đoạn, khiến cho việc xây dựng hình tượng, cá tính nhân vật đôi khi có phần thiếu nhất quán. Thứ đến nữa là những kiểu tuyên truyền chính trị, văn hoá “đại Trung Hoa” cũng có, dù không nhiều lắm. Đáng chán nhất vẫn là phim kéo dài lê thê, rất nhiều đoạn chi li quá mức cần thiết, rất dể gây nhàm ra chán. Cách xây dựng cá tính nhân vật, lời thoại trong phim đôi khi có phần “công thức”, nhưng đôi khi cũng rất thông minh, sâu sắc, gây bất ngờ cho người xem!

the blue lagoon

he 80s again, another film that I’d seen when I was a young boy, and liked it very much: The Blue Lagoon. Broadcasted on Vietnamese (analog) TV under the title: Eo biển xanh, the film was a strange phenomena, in an extremely closed and strictly censored environment as Vietnam as of the 80s. It’s the 1980 adaptation from the book of the same name, there’re many other adaptations as well: 1923, 1949, 1991, 2012…

The Victorian era, two children shipwrecked alone on a tropical island. They thrive on the bounty of jungle and lagoon, the boy grows tall, the girl beautiful. When their love happens, it is as natural as the sea, and as powerful. Despite its extreme nudity, negative reviews, quite low rating etc… (which I only know by now), back then, I simply did (and still do) just love it! 😀 To know why, see the movie screenshots below!

all the rivers run

nyone still remember this famous Australian television series (1983) ?! I can’t remember exactly when, but the series was broadcasted on Vietnam TV some time in the late 80s, under the title: Tất cả những dòng sông đều chảy. It created deep impressions in me, even though many years have passed, and now, I can’t really remember all film’s details, but the silhouette of the paddle steamer Philadelphia, the protagonist Philadelphia Gordon (Sigrid Thornton), after whom the boat is named, and captain Brenton Edwards (John Waters), their struggles for life and happiness… raised in me lots of inspirations about life on rivers (and life as rivers), with all its ups and downs, all its hardship and poetic moments. Look at the pictures below, how lovely is the couple at helm!

For today, I really like it after the rains, the water is so calm and warm, a curtain of light mist hangs across river and over mangrove swamp regions. Almost silence, only me, sound of the paddle and water drops. Some few times, ships’ horn breaks the “viscosity” of this vast, obscured space, reminds me that I’m not alone still in this all – calmly – moving world… A harvest along my paddling path, a cluster of fruits from the mangrove palm tree. Why do I have to buy it in the city while I can get one for free in wide wild nature!? Choose a ripe one, take some effort to cut it down while standing on my small floating kayak, carry home, crack open the fruits in halves, take the inside, add some little sugar and put into the fridge for an about hour, a good dessert indeed! 😀

the godfather





et everyone knows this film, and almost everyone loves it, I really like to watch it from time to time too: The GodFather. Of the three parts of the movie: I (1972), II (1974) and III (1990), the previous ones are more enjoyable in my opinion, hardly can something grow under the shadow of a big tree, and this is no exception.

I especially like the 1st part, it introduces fresh and detailed colors and sounds into the world of Italian and Sicilian: their songs, music, customs, relationships, language, personalities… Some scenes in the film have become classical and canonical metaphors for many situations in life. They are even using this movie as examples for lessons on running a business, some quotes from the film:

– Vito Corleone: I’m gonna make him an offer he can’t refuse.

– Tom Hagen: Your father wouldn’t want to hear this Sonny! This is business, not personal! – Sonny Corleone: They shoot my father and it’s business, my ass! – Tom Hagen: Even shooting your father was business, not personal, Sonny! – Sonny Corleone: Well, business is going to have to suffer then!

– Vito Corleone: [to Michael Corleone] Listen, whoever comes to you with this Barzini meeting, he’s the traitor. Don’t forget that. (I really like this wise idea too)

– Tessio: [to Tom Hagen] Tell Mike it was only business, I always liked him. – Tom Hagen: He understands that. – Tessio: Can you get me off the hook, Tom? For old times’ sake? – Tom Hagen: [shakes his head] Can’t do it, Sally.

– Michael Corleone: Just don’t tell me you’re innocent! It doesn’t make me angry, it insults my intelligence!

russian movies

ome recently seen (in the past few weeks) post – Soviet Russian war movies: Admiral (2008), Attack on Leningrad (2009) and Brest Fortress (2010). I can’t say anything rather than: marvelous! Both these three films should be on top of greatest war films, in many aspects: acting, costume and makeup, sound & music… comparable to any other war films ever made in the West. CGI (Computer Generated Imagery) is really good but maybe still a bit after that of Hollywood.

Russian cinema has made excellent advances, less propagandic, less rigid patterns, closer to real people in real life… that the things that made the films worth watching! In my opinion, of the series of three, the later the more interesting ones (though others may have their own different idea and evaluation).

Admiral (2008)

The films recites the life of Aleksandr Kolchak, admiral of the Russian Empire Navy. Kolchak himself was a complex character, living in a complex time: a famed Polar explorer, a valorous naval commander, a passionate lover, and eventually the Supreme Governor of the anti – communist White forces. No longer ruled by a dictatorial doctrine, Russia is now seeking to bring back true images of an extremely harsh period in her history.

The film starts with glorious feats of Kolchak commanding a destroyer in the Navy, his bravery in battles, his love affair with Anna Timiryova… and then the Red October came. Kolchak becomes the Supreme Ruler of the White Russia, who fought against the Bolshevik. Kolchak has far less success as a political leader than as a naval commander, he was finally arrested and executed by the Red. After decades of being vilified by the Soviet government, Kolchak is still now a controversial figure though there’re been rehabilitation movements to restore the place he deserves in Russian history.



Attack on Leningrad (2009)

An English journalist (of Russian origin) was trapped in the besieged city of Leningrad, the war correspondent Kate Davis was assumed dead but find herself among the starving people of the city struggling for their own survival. With the help of a kind and idealistic police women Nina Tsvetnova, they live through the 900 days in that sieged hell where food shortage only permits a ration of 125 gram of bread for each person a day. Encirclement around the city was almost completed, the only supply route through lake Ladoga was called the Road of Life (and also the Road of Death).

Nina Tsvetnova later guides a soldier group attempting to re – establish the supply route across the frozen surface of the lake. As a reward, she is permitted to bring members of her family out of the city. Nina along with the journalist take one child out with them. They succeeded but decide to return to help another child. Both two women died in the terrible city but saved two children out of the 1.5 million civil death toll, half of the city’s population.



Brest Fortress (2010)

Brest fortress was the strong hold which accounts for 5% of total Germany losses in the first phase of their Russia invasion. When German started the war, the Russian was unprepared, under – powered and defeated easily, their army was in all the way to retreat, except for this fortress. Defensed by a small unit, a regiment formation of soldiers along with their families, the fortress stands for almost a month when German has already advanced hundreds of miles into Soviet territory, leaving the point an isolated symbolically heroic fortification.

Yet they fight to the last man without any food, medical and ammunition supply, without any reinforcement. Alexander Akimov, a 15 year old young cadet of the fortress lived through the bloodshed resistance, trying to help other soldiers and his girlfriend Anya. He is the lone survivor to recall the story. The film is indeed beautiful: it concentrates on normal people, their daily lives and activities, their love, hate and humanly feelings… their choices and fates against the brutalities of war!



12 angry men




ne of the films I’ve really enjoyed recently, having some free times during the new year holiday to “re – master” some classics. Yes, it is truly a classical master – piece! Off 95 minutes of the picture, almost 90 min is spent in just a single room, with 12 men discussing, arguing, debating… There’s not even a single frame for flashbacks, visualizations or imagined scenes or such things, a 2 – hour continuous hard talk between 12 jurors of a trial’s jury, to decide in a murder case whether a boy is guilty or not.

Although some scenarios in the film are quite predictable, and some details are somewhat illogical (those that could hardly occur in real world), the fascinating part of the film is about the diversity of the jury board: 12 men from different backgrounds, ages, professions… different personalities, their logic systems, their value scales… and their prejudices. Some just doesn’t care, some is more or less “a yes man”, flipping sides at any times, some just want to kill the boy cause he grew up in slum, and slum is where crime was born…

Only one man has the braveness that leads him (and later the whole board) to the truth! The film gets to the core of the American juridical system, and helps explaining why the country has a strong democracy: democratic is built upon the votes (decision making) of a mass, it’s the quality, the responsibility of the mass that decide outcomes. The film also helps explaining why in some countries, dictatorship is the only thing that’s possible. That is, eventually, people get the ruling system, the kind of government they’ve wanted!

the sorrow of war… film?

“Better to die than surrender, my brothers! Better to die!” – the battalion commander yelled insanely; waving his pistol, and in front of Kien, he blew his own brains out through his ear. (The Sorrow of War)

An un-put-down-able novel. It should win the Pulitzer prize, but it won’t. It’s too gripping for that. (The Guardian)

Dramatic… Will force American readers to acknowledge how little they still understand of the long war that left such a legacy of grief and guilt in their own country. (The Washington Post)

The Sorrow of War has won worldwide acclaim and become an international best-seller. (Amazon.com)

good news: 8th, May, 2008, The Sorrow of War novel will be turned into movie by an American director: Nicolas Simon. After 10 years of discussion and negotiation, Bảo Ninh, the novel’s author finally permitted making of the film based on his famous book. The producer, Dominic Scriven, a very passionate admirer and friend of the author, who now holds the book copyright and want to transfer it onto the silver screen. An even better news: 9th, Aug, 2008, author of The Sorrow of War novel stated that he wouldn’t have any further connection with the The Sorrow of War movie project.

The reason given is: film’s script is not aligned with the author’s ideas. In fact, many people is doubtful that an unnamed director would be capable of working on such a great novel, although the producer (Dominic Scriven) ‘s goodwill is widely recognized! The movie project is now paused, in searching for another director! That’s a very good thing in my opinion, in the fear that we would have another history distortion (or even worse)! A picture is worth a thousand words? That’s not always true, think twice (or read the book)! In this case, words are worth thousands of pictures (or a movie)!

The novel is, more or less, an semi – autobiography. Bảo Ninh himself (or the protagonist Kiên in the novel) was a soldier in the 24th battalion, a special formation commissioned to the B3 front (central highland) in 1969. Of the unit’s 500 man, he is among the only 10 survivors. The story is an nonlinear scatter of memories, mixed the past with the moments of post-war time: childhood, a high school’s love story, the battles, and importantly lives after war.

The Sorrow of War is without doubt timeless. Perhaps it is one of the world’s greatest war novels ever written. Imagine the film Apocalypse Now and increase its effect, say by a factor of a thousand – this is the power of Bảo Ninh’s writing. I remember shivers in my spine when first reading the book, some 15 years ago! Just surf around some online bookstores, to see what readers have said about the book:

  • If this book doesn’t make you cry, you have no soul.

  • It’s definitely not a book for everyone, and I nearly put it down during the first 50-60 pages. But, I soon became wrapped up in the story and the language.

  • Books usually lay with me on my bed and after their formal end we sleep together for a few days but after the last sentence I promptly put this right back on my shelf and am having trouble thinking about it again. I had horrible nightmares during the read.

  • This book is amazing. The story progresses thematically rather than chronologically, and leaves you piecing together historical non-fictional events… He succeeds in taking the reader on a difficult journey of emotional and spiritual crisis, right to the core of the human condition and captures a sorrowful despair like no other literature I’ve ever read.

  • Like pouring acid on your moral center…

  • Just an excellent novel. To everybody who considers The Things They Carried the penultimate work of fiction about the Vietnam War: pick up The Sorrow of War and be prepared to be blown away by the stories of a Vietnamese.

  • In fact, my view of just about everything I thought I knew about North Vietnam from the mid-60’s to the mid-70’s was altered by this book.

  • This book is unbelievably emotional. The style of writing is unique: it is not linear or chronological in any way. It is chaotic, a reflection on the subject of the book. The writing style, though chaotic, seems to be a perfected style. The book was written with total disregard to order; there is no doubt that all was deliberate.