hello world – 2, part 4

ay after day, I gradually… felt in love with my new kayak 😀. Although quite sturdily and heavily built (around 32 kg), it behaves well on water. The longer and thiner hull offers much better speed (compared to Hello World – 1), but the most important thing is that the hull shape provides and maintains sufficient “kinetic energy” for the boat to make sustainable headway into unfavorable winds and waves!

The added retractable skeg works perfectly! Within the storage compartment lies the skeg box, which houses a 30 cm skeg blade that can be controlled (lowered or raised) via a steel wire which runs into the cockpit on the right of my seat. With winds coming from astern, the skeg is lowered to reduce the boat’s drifting and yawing, or when waves are large, the skeg helps reducing rolling motion.

I now have the excellent Fein Multimaster oscillating tool into my woodworking collection. Watch a demo video here to see what the wonderful Multimaster can do. There’re some other accessories needed for this Hello World – 2: a paddle, a hand pump… For the paddle, it’s the first time I experiment with carbon fiber fabric, it seems to be very solid, but I need to learn more to get the most out of this special material!

The hand pump is quite simple indeed, it takes just a couple of hours to get it done. Two check valves (one way valves), some PVC parts, and a toilet pump (available at most super market). The hand pump is a crucial accessory for my kayak, as now it’s turned into rainy season, and as I’m paddling into rougher water. There’re some more accessories to be made and tested, before… the voyage begin!

the rubber duck

he famous rubber duck is here on Crescent lake, Saigon. Just my curiosity to go there and have some poses with that huge, yellow floating object. To be precise, my childhood was not familiar to this kind of thing, such a toy at my time was consider to be… “luxurious”! The guards did not permit us to pass the floating buoy line, arghh!

Accidentally met this ‘English guy’ on the waterway who said to purchase that Vietnamese – style motorized dinghy to use as his ‘fishing boat’. He complained about the difficulty of obtaining a kayak or canoe for his fitness purpose, and the expensive prices of imported boats. Well, see… we have both two: a canoe and a kayak with us! 😀

saigon river

t is not always as calm as in the video below, this time of the year, the monsoon is reversing, causing lots of turbulences. Sometimes waves are so big that I can hardly have anytime for playing around with my GoPro camera, one reckless moment could cause my little kayak to be flooded, or worse, capsized. But many of the times, there’s enough wind and wave to let Hello World – 2 going dancing, drifting and surfing 😀. My 20km routine paddling path, passing by Phú Xuân bridge, Nhà Bè fuel reservoirs, Bình Khánh ferry, Hải Minh shipyard… where I can see the CSB – 9001 (a Vietnam maritime police’s search and rescue boat) mooring, next to it are some small Navy (HQ – xxx) gunboats.

In the wet docks are two Navy minesweepers: HQ – 863, HQ – 864 being refitted, I passed by closed enough to see their towed array sonars and their wooden planks (minesweepers are rarely constructed in ferromagnetic materials, often it’s wood or composite). The two hulls: KN – 806, KN – 807 are barely finished with some upper structures, they belong to Kiểm Ngư (Vietnam fisheries resources surveillance) force, whose establishment has just been announced last week. There’re also some other exotic – looking water crafts, which I haven’t been able to identify their designs and roles. No active guard seen for the Navy shipyard, or they don’t even care about my harmless tiny nutshell!

hello world – 1 and 2

ow “operating two boats” 😀, I could have more ways to play and have fun with them. Usually, me and one of my friend, each of us would go on a separate canoe / kayak, then exchange them at the midpoint of a paddling trip. It’s extremely hot out there this season, 35° ~ 39° Celsius, but that’s good for our endurence anyhow.

The handling experiences are different from boat to boat, and obviously, Hello World – 2 is lighter and has much better speed compare to Hello World – 1. It can easily give a handicap of more then 1/3 of the way. But despite of that, it’s good to learn how to handle both boats, in various conditions and situations on water.

Below is a video capturing both 2 boats’ actions on water, each as looked from the other. While Hello World – 2 was taking a gentle promenade, Hello World – 1 had to struggle hard to keep up. Jump to 1’36” on the video timeline to see how the kayak made a fast, short impressive sprint to approximately 7 ~ 8 knots! 😀

hello world – 2, part 3

aunched and trialled the kayak this April fool day! Can’t say how much I’m pleased with it, great speed, just like a dart slicing through water! 😀 It could take some time to learn how to handle this new kayak, the experiences are different between my two boats, but I got the right feeling on how to control it very soon.

The boat gave me a good firm sense that it can be used for longer range. The 2.2 m paddle is too long for this 0.62m – beam kayak, I would need to make a new 1.9 ~ 2.0 m one, but that would be later. I need to try it out thoroughly before deciding what to do to turn it into… an “expeditionary” boat for my up – coming journeys!

Made some longer paddling and realized the boat’s tendency not to track very straight under turbulent flow or wind (in calm conditions, it tracks well), this is tiresome for long voyage. This could be fixed when the kayak is fully loaded, with weight shifts toward the aft, but I decided anyhow to add a retractable skeg to the boat in the coming weeks!

hello world – 2, part 2

rom the outlook, she gonna be a nice boat with simple and sporty curves! I proceed slowly and carefully, as I intend to use this boat for white – water (near coastal) areas, where it gonna be rougher and wavier, compared to the almost – calm rivers around Saigon. It need to be ‘engineered’ with a focus on durable & strength! 😀

6.     Canopy

It is extremely hard to bend the 5mm plywood into the curvy shape of the canopy (I used 5mm for convenience cause I’d bought 8 sheets of them, I should have used 3mm instead). The ply cracks a bit at the bow section, forcing me to apply a layer of fiberglass to repair and reinforce. Also, I would need to change the painting plan to better conceal the faults! 😢

7.     Coaming & hatch

Finished the canopy part, now the jobs of fixing the plywood cracks, fitting the cockpit coaming, the hatch and its locks, sealing the compartments to be water – tight, installing the seat… lots of miscellaneous jobs. Still some way to go, but I’m already very excited to see the desired watercraft taking shape!

8.     Glassing

I was considering over and over again about whether to glass the hull or not, cause glassing will add more weight into the boat, which is quite heavy already (estimated final weight at about 25 kg). Eventually decided to glass still (stiffness is important out there in rougher water), plus an additional layer of glass at the bow & aft sections.

9.     Painting

I chose quite an unusual color scheme which diverges from my favorite colors of blue & white, I just feel that this boat needs something bold and strong, so I go with black & white, plus the wooden color of the canopy. The result is quite satisfying, at least to my eyes, now I know why this model’s code name is: Dart! 😀

10.     Finishing

It takes some more time to finish this boat: the seat mattress, deck lashing lines, hatch’s lock, and some decorations: boat name and contact information, and boat’s eyes of course. Some more accessories need to be built for this boat, but that would be after then, can’t wait until launching and trialling this beautiful kayak!

hello world – 2, part 1

ix months have passed since I’d started Hello World – 1, my first build, a general purpose canoe. Now it’s time to let this planned Hello World – 2 to say Hello to the world 😀. She gonna be a kayak (of Selway Fisher’s Dart 14′ design), which I hope to have better performance and somewhat better ‘open – water’ capabilities.

1.     DRAW & CUT

Having gained much experiences from the building of Hello World – 1, I’m expecting Hello World – 2 to be finished in 2, 3 weeks or so. Apart from the canopy, the underpart of this kayak requires only 4 bilges (compare to 7 of the previous build), which would ease and speed up the progress. I did all drawing, cutting & joining in a single day.

2.     TRIM & JOIN

After cutting, pairs of bilges are clamped together (port & starboard) and trimmed to the same shape. Then simple butt joints with additional ribbons of plywood would do the job of joining to the full length of 14 feet (~ 4.2 m). All these joints would be hidden inside the hull under the canopy anyhow, so I don’t really care if they look good or not.

3.     STITCH

Stitching does not take much time indeed, there’re only 4 bilges to put together. The hull is simpler, the plywood is easier to bend too. I guess more hard work would come with the canopy part, but for now, I’m really pleased to see the hull quickly take initial shape. Check geometries, fasten the wires, then come to the next step!

4.     GLUE

More and more hands – on with epoxy and fillet. I think the suitable mixing ratio is somewhere between 1:3 and 1:5. That is (applied for), in Saigon, there’s no West System’s epoxy or such things, what I can find is kind of ‘raw chemicals’. Also, humidity greatly affects epoxy curing, avoid working when it rains. Absolutely keep acetone from the messing in!

5.     Bulkheads, deck’s beams, stringers & gunwales

At this point, I decided to change the original design. The fore and aft sections are water – tight compartments serving as flotations, next to the aft section is the added storage compartment with hatch, to store gears for, e.g: a weekend trip, and cockpit in the middle. There’re so many small details to be cared of at this step…

essai sur la construction navale des peuples extra – européens

The first 2 images: a rowing boat and a sail, fishing boat of Touranne, Cochinchine, which is today Đà Nẵng, Việt Nam.

ome time ago, I posted several entries about The Junk Blue Book. What’s a small world of the internet that lately, I had my honor to be contacted by Capt. Robert Whitehurst, the collector, editor who made the original, rare book written by Capt. Marion C. Dalby available for us as a free ebook today. Mr. Whitehurst is kind enough to correct a mistake in my postings, and sent me various documents that he’ve spent times and efforts to collect and digitalize them. I would say a thousand thanks to him, an old captain who spent his younger years on the Mekong delta’s rivers, who loves Vietnamese boats, who has closed – relations with Vietnam in many ways.

Among the documents Capt. Whitehurst sent me was this invaluable copy of Essai sur la construction navale des peuples extra – Européens, (literally translated into English as: Essay on naval construction of peoples outside of Europe), a tremendously amazing work by French’s admiral François – Edmond Pâris, published in Paris in 1841. The work consists of two volumes, 160 pages in textual volume I, and 132 illustrations in graphical volume II, introducing boats and boat constructions from various parts of the world. I’ve just started my reading, but can’t suppress my eagerness to made some excerpts here to show the extremely beautiful illustrations below.

follow me

irst of the three images, could it be called a “Follow me” style!? 😀 So busy lately, but keep paddling an average of 20km every two days, don’t actually have time to raise the target at 25, 30 km yet. February is short, can’t wait until all the rowing stuffs get done!

It’s now “kite – flying season” for the kids, plenty of wind these days on the rivers. And it’s also the “practising – season” for me, lots of windage for my small boat. It can even get quite rough at times, and you’d need to be tough, harder and harder paddling, day by day!

Imagine the 4, 5 feet (or more) waves out there in Vũng Tàu, much more troublesome and fascinating, compared to the 1, 2 feet waves here on the rivers, which couldn’t really give me a sense of motion. For various reasons, boating works have been delayed and delayed again, sigh… 😢

bắc hành – 2014

Người về miền xuôi, đem theo tình người miền núi,
Nhà sàn lả lơi, đứng bên đường hoang vắng soi.
Đưa chân anh qua đồi, cơm lam đem theo người,
Lên cao anh ôm trời, để dòng suối lẻ loi…

Người về miền xuôi - Phạm Duy 

hi chép linh tinh trên đường thiên lý ra đất Bắc… Ai về Bắc, ta đi với; Thăm lại non sông giống Lạc Hồng… Đôi khi phải hơi điên điên một chút, phải có cái nhìn bóp méo thực tế (reality distortion field) một chút, cười khinh khỉnh vào cái thực trạng xã hội bullshit bây giờ, để tâm quan sát, tìm kiếm… thì mới nhìn ra những điều tốt đẹp xưa cũ, mới nhận ra đâu là cái chất Việt thuần hậu!

HÀ NỘI

Cái logo di sản văn hoá phi vật thể của Unesco có thể được thấy trang hoàng khắp mọi nơi ở Hà Nội, cái hình tròn có lỗ vuông ở giữa, nhìn giống đồng tiền xu cổ, hình như phản ánh đúng thực tế Hà Nội bây giờ: vật giá ngày càng đắt và con người ngày càng rẻ!

BÁI ĐÍNH

Quy mô rất hoành tráng (dù điều đó chẳng có gì khó với kỹ thuật xây dựng hiện đại), nhưng đường lối kiến trúc đúng chất Việt, từ lầu chuông gác trống cho đến đường nét các mái, kèo, xà, cột… không tạp nham, lai căn, vớ vẩn kiểu Đại Nam, Suối Tiên…

TRÀNG AN

Sơn thuỷ hữu tình, thật là nơi quyến rũ lòng người! Nước suối trong vắt, cá chép vàng choé lượn lờ dưới đáy rêu, các loài thuỷ cầm tự nhiên: cốc, vịt… bơi lội tự do! Sẽ có một ngày ta mang chiếc xuồng ra đây chèo đi chơi bằng hết các ngõ ngách sông ngòi và hang động!

SAPA

Ở Hà Nội, người ta bắt chuyện với mình bằng tiếng Anh, còn ở đây, người ta nhận ra ngay người Việt. Xứ sở của lạnh giá và sương mù, phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp! Con người ta sống giản đơn, và cũng học đòi những thói xấu hiện đại… theo cách đơn giản!

Vốn không sợ độ cao, nhưng thỉnh thoảng vẫn cảm thấy ngợp trước núi đồi trùng điệp nơi đây. Sapa mùa này, phải thật kiên nhẫn mới chụp được một khung hình đẹp, ánh mặt trời rạng rỡ chỉ hiện ra vào một vài thời khắc hiếm hoi trong ngày, khi màn sương mù lạnh giá tạm vơi bớt.

Đa số chúng ta (kể cả tôi) tới đây với mong muốn có được những khung hình đẹp, nhưng phải chăng đó là tất cả mục đích của hành trình? Suy rộng ra, cái câu hỏi: chúng ta tới đây để làm gì? ấy, nếu ai đó còn có trong đầu một câu trả lời, tức là còn… chưa trả lời được vậy! 😀

Những cung đường Tây Bắc không dành cho người yếu tim, chỉ một giây lơ là mãi ngắm nhìn cảnh quang xinh đẹp là đã có thể lạc tay lái xuống vực. Khác với thời tiết 3°C mấy ngày đầu lên đây, những ngày sau ấm hơn và có nắng, hôm nào máy ảnh cũng hết sạch pin rồi mới trở về!

LAI CHÂU

Đèo Ô Quý Hồ, dài và hiểm trở, cắt ngang qua dãy Hoàng Liên Sơn, đổ từ độ cao 2000 m xuống 1000 m, đúng nghĩa là dốc thăm thẳm. Một bên là đỉnh Phan Xi Păng, bên kia là huyện Tam Đường, Lai Châu. Bên này đèo thời tiết ấm và khô, bên kia, phía Sapa, lạnh và ẩm.

Cả một vùng Tam Đường, Phong Thổ, Sìn Hồ, t.p Lai Châu tương đối ít núi cao, khí hậu ấm hơn, đất đai cũng rộng rãi hơn, con người cũng có phần cởi mở, thân thiện hơn. Hôm nay cũng là ngày Tết của họ. Tiếc là đã đến Sìn Hồ mà không đủ thời gian để đến Pú Đao…

BẮC HÀ

Đi chợ phiên Bắc Hà đầu năm (cách Sapa hơn 100km), tình cờ ghé qua đây, ngồi bên ngã ba sông Hồng và sông Nậm Thi, cầu Cốc Lếu, bên kia sông là Hà Khẩu, Trung Quốc. Và cũng thật tình cờ, mùa này tháng 2, chính xác là ngày 17 tháng 2, đúng 35 năm trước

Phiên chợ đầu năm chưa đông, nhưng đã rực rỡ sắc mầu, riêng người Mông đã có 5 sắc khác nhau (đen, hoa, xanh…), người Dao có đến 23 nhóm nhỏ (đỏ, đen, xanh, trắng…), lại còn Thái, Tày, Nùng, Dự, Giáy… Học cách phân biệt các sắc mầu cơ bản cũng đã hết cả một buổi.

Khá nhiều địa danh vùng Đông Bắc, Tây Bắc Việt Nam có nguồn gốc từ tiếng Hoa, chính xác hơn là phát âm theo tiếng Quan Thoại giọng vùng Vân Nam, Trung Quốc. Ghi lại ở đây một số từ phổ biến:

tả, , đại, lớn: Tả Van; séo, , tiểu, nhỏ: Séo Tung Hồ; lao, , lão, già, cũ: Lao Chải; sìn, , tân, trẻ, mới: Sìn Hồ; phìn, , bình, bằng: Tả Phìn; thàng, , đường, ao, đê: Lùng Thàng; chải, , trại, trang trại: Mù Cang Chải; cai, , nhai, ngã tư: Si Ma Cai; hồ, , hà, sông: Ô Quý Hồ; chéng, , giang, sông: Sín Chéng; cấu, , câu, suối: Cán Cấu; san, , sơn, núi: Phìn San; sàng, , thượng, bên trên: Sàng Chải; sả, , hạ, bên dưới: Sả Séng; tung, , trung, ở giữa: Tung Chải; tra, , gia, nhà: Má Tra; sa, , sa, cát: Sa Pa; sử, , thạch, đá: Mù Sử; lủ, , lộ, đường: Ma Lủ; ma, , mã, ngựa: Ma Sa Phìn; lùng, , long, rồng: Lùng Phìn; giàng, , dương, con dê: Giàng Phìn; nàn, , nam – phía nam: Nàn Sán

HÀ GIANG

Đã Hà () lại còn Giang (), nơi đây có rất nhiều suối, sông nhỏ chảy dọc theo thung lũng, bản làng cũng nương theo đó hình thành. Những ngôi nhà sàn của người Tày dài thậm thượt, ruộng nương xanh tốt. Hà Giang là vùng đất mà tôi thích nhất trong số những vùng đã đi qua!

Cao nguyên đá Đồng Văn, như bị lạc vào một ma trận, một sa mạc đá. Đá mọi nơi, nhìn hoa cả mắt, thi thoảng mới thấy chút xíu đất có thể trồng trọt. Gió lạnh căm căm thổi suốt ngày đêm, một cái lạnh khô khốc, các làng xã đều xây hồ treo lớn chứa nước phòng khi hạn hán.

Cuộc sống nơi đây cực kỳ khắc nghiệt, thế nhưng khác hẳn với cái nhếch nhác vùng Sapa, cư dân nơi đây có vẻ chỉnh tề, quy củ, kỷ luật, từ y phục cho đến sinh hoạt, sản xuất, vui chơi. Cảm thấy được nghị lực và sức sống vươn lên từ vùng sa mạc đá này!

Tp. Hà Giang, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, về lại Hà Giang, một vòng 300 km. Làm 2 vòng như thế theo 2 chiều ngược nhau để không bỏ sót điều gì… nhất là Mã Pí Lèng hùng vĩ nhất VN, con đèo mà nhiếp ảnh nghiệp dư như tôi không thể nào lột tả hết được.

Không quên ghé qua Sủng Là, nơi quay phim Chuyện của Pao. Bây giờ đúng vào mùa hoa tam giác mạch tim tím và hoa cải vàng ươm nở rộ trên cao nguyên hun hút gió. Đến để biết rằng một không gian như thế, những con người như thế… là điều hoàn toàn có thật!

Kể chuyện đi ăn cháo ấu tẩu tại Hà Giang. Ấu tàu là loại củ kịch độc, dùng làm thức ăn phải qua chế biến kỹ càng. Bữa đầu tiên, bát cháo có mỗi lát ấu tẩu bằng cái móng tay. Ngồi nói chuyện trên trời dưới đất với vợ chồng chủ quán, phong thái người Bắc xưa, chẳng có gì giống Bắc bây giờ, đã thấy là một chuyện lạ (nghĩ bụng là dạng Kinh già hoá Thổ, người xuôi lên mạn ngược lập nghiệp lâu đời, giữ nguyên giọng nói, phong cách xưa cũ). Đến bữa thứ hai, ngoài vài lát ấu tẩu, còn được thêm cái móng heo, thêm một chút lạ. Đến bữa thứ ba, thấy chuyện lạ nhất: được một tô toàn ấu tẩu, ăn đến phát ngán! 😀