serene – 1, part 26

ontrary to my initial thinkings, the second Greenland paddle has proved to be the most satisfactory. Despite its short length (190 cm), I’ve found it the best balance between length, blades’ width, weight and force. And that’s explainable, cause I have small arms and quite a short arm span, in body building, could be called a “bottom – heavy” type, my upper part is not too strongly built, unlike the lower part. And that has some advantages as well as some disadvantages in kayak paddling.

I could often balance the boat better in shaking situations, compared to the “top – heavy” type, but also, I usually find myself understrength when prolonged heavy paddling is required. Overall, I’m very pleased with my new pair of Greenland paddles, especially the second one. And that’s an attractive appearance, my boat with the two paddles, all of one same nice wooden style! 😀 On my paddling route, I usually meet and have some talks with the captain of a 2000 – ton dry – cargo vessel named UT Glory.

He proposed buying my kayak, and before I could make a polite refusal, he insisted: you know, price is not the problem! 😀. Well, at least someone who really want to have a nice little boat like her that much! It takes some moments choosing the right words to answer him, that I won’t gonna sell her, Serene – 1, my self – designed, self – built boat! And for sure, he wouldn’t be able to find anyone who could produce just a simple, hand – crafted kayak in Vietnam though, as far as I know.

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

Apart from some plastic, fiberglass kayaks used for “tourist attraction”, kayaking as a real hobby in Vietnam is virtually non – existent. That explains why the kayak – building, kayak market in VN is virtually zero, though designing, building one is not any big thing, I would say. Why so!?

Frankly speaking, I think VNese is busy drinking and talking bullshit! Seriously speaking, I think VNese has salt in their mouths, but no salt in their blood! Truly speaking, I won’t hope they would do anything besides trying to cheat someone for some dirty purposes! That’s all facts!

mộc

ồ Mộ La có thể xem như là một trong những giảng viên thanh nhạc đầu tiên của Việt Nam, ngoài việc được nhiều người biết tới hơn như là con gái của chí sĩ Hồ Ngọc Lãm. Thương Huyền và Tân Nhân là hai giọng ca đặc trưng cho dân nhạc VN xưa cũ còn sót lại. Đặc biệt thích giọng ca Trương Tân Nhân, hình bên, và liên hệ của bà với con người “phía bên kia chiến tuyến”, nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ.

Biết ơn chị Võ Thị Sáu - Nguyễn Đức Toàn - Hồ Mộ La 
Người đi đâu - Quan họ Bắc Ninh - Thương Huyền 
Trăng sáng đôi miền - An Chung - Thương Huyền 
Câu hò bên bờ Hiền Lương - Hoàng Hiệp - Tân Nhân 
Xa khơi - Nguyễn Tài Tuệ - Tân Nhân 
Bình Trị Thiên khói lửa - Nguyễn Văn Thương - Quốc Hương 
Tình ca - Hoàng Việt - Quốc Hương 

Bạn nghĩ bạn đã nghe đủ những “làn điệu dân ca” phổ biến? Hãy nghe lại hai phần trình bày của Tân Nhân bên dưới đây! Quốc Hương thì đã quá nổi tiếng, đã sống trong lòng biết bao nhiêu thế hệ rồi, chỉ rất thích cái phát âm mộc đặc trưng không lẫn đi đâu được của vùng đất Kim Sơn, Phát Diệm, nam Ninh Bình của ông.

serene – 1, part 25

aving gained some know – hows from my first Greenland paddle, I proceed to making the second one. This is not a “storm paddle” as mentioned in the previous post, but rather just an auxiliary, backup one. It would be shorter (190 cm), and wider (10.5 cm), as my first one, though suitable for long range paddling, lacks the force needed to compete against strong current and wind. I think it’s wiser to have a pair of paddles to compensate each other (and stop using the plastic one completely).

But first, I need to reshape my first paddle a bit, to make it even lighter, and turn the cross – sections from “rounded – rectangles” into real flat – ovals. The blades are still quite thick, especially at the edges, and they’re making quite some noises when entering the water. A good paddle should make as little sound as possible, so that the water birds wouldn’t fly away until you’d approached them within 4, 5 meters or so 😀. Well, those lovely water birds, an interesting story I would tell in another post.

5th image below: using a spokeshave to carve the edges (the rougher job is done with the machine planer already). I’d turned to love this tool, it removes wood easily and nicely. As I’m gaining more experiences with wood working, I feel more confident and rely more on the manual tools, as they allow me to do the finer jobs. 6th image: the pair of paddles, they’re just a little bit heavier than the plastic paddle, but feel like firm enough for hard uses though! Now ready for the glassing and painting tasks!

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

For true wild birds, it’s hard to approach them within 10 meters without signaling them on your presence. But for those “half – civilized” birds around my area 😀, they only fly away when I’m just 3, 4 meters apart. That implies some things on the city’s noise – pollution, I would suggest.

8th image: the blades’ tips get one layer of 6 – oz glassing on each side (which cover about 20 cm of blade length). Some light painting still needed to really finish them though, to protect the epoxy resin from UV! I’m eager to try out the two paddles in action in the next couples of day!

tôi thấy kayak vàng trên cỏ xanh

hơ, nhạc Việt Nam luôn “ngập tràn tình yêu bao la” với sông nước, với biển cả: tôi yêu biển và tôi yêu em, anh không xứng làm biển xanh, nhưng anh muốn em làm bờ cát trắng, ngày mai em đi, biển nhớ tên em gọi về, ôi, chẳng có dòng sông mặt biển nào ngăn cách, mà sao, có người từ lâu nhớ thương biển, ngày xưa biển xanh không như bây giờ blablabla…. nếu mà ngồi kể đến sang năm cũng chưa hết. Ngạn ngữ phương Tây có câu: đừng tin thằng thợ hớt tóc hói đầu! 😀

serene – 1, part 24

irst two images below: the paddle takes its final shape, it is quite light indeed. Next I would glass the two blades’ tips to strengthen them a bit to avoid cracks in collisions, then some little thinned epoxy, then paint the whole thing with the same kind of PU used for the boat. Less is more is the “principle of operation” of a Greenland paddle (compared to a wing paddle), but it would take times to really accomplish that. A completely different toy, and quite a separate way of using!

The next couple of weeks, I would just re – train myself with the new paddle. It’s quite a different style, the thinner blades allow movements very closed to the boat’s body, they enters water in almost a vertical manner. It takes time to suppress old habits, find out the most efficient way and make the most out of this newest toy! I would use this and the old paddle in parallel, at least in a ‘transitional time’, a second “storm paddle” is in plan, but only after I’m well – versed with this new one!

Initial testings prove the efficiency of the Greenland paddle, at normal cruising paddling pace, there’s no noticeable difference in speed, while it’s more lightweight and ‘handy’ to operate. And my boat proceeds with much more balance and hence, tracks better with this new ‘propeller’. I would trim the blades shorter (and also make it thinner at places), 210 cm is still quite long, I guess the final length would be somewhere between 200 ~ 205 cm, but only trials would tell the final, ideal fit.

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

I still need to test the new paddle more, to know if it could totally replace the wing paddle. In specific, I’m still worrying about its capability to provide enough force against strong head wind or other adversary conditions. Its efficiency under normal cruising situations is out of question.

My new paddle is light and firm, much more dependable compared to my previous one. And it is made of wood, looks better, not that ugly plastic outlook anymore. This one, when pulled hard through water, produces a mild vibrating sound, like a musical instrument, really interesting to hear! 😀

một chiều thu

Chiều thu năm ấy tới nay đã mấy thu rồi?
Cảnh xưa vẫn đó, gió đưa rụng lá tơi bời.
Ngược dòng thuyền trôi, mãi êm đưa chiều sóng.
Sương rơi xoá mờ, nhưng người vẫn đứng chờ mong.
Người chờ ai, tựa cây đứng trông…

hêm một khúc nhạc nhẹ nhàng xưa cũ lâu lâu trở về lại trong trí nhớ… Như tôi có lần đã nhắc đến, âm nhạc, cũng như tất cả những hình thức nghệ thuật phi ngôn từ khác, là một vấn đề đơn thuần cá nhân. Tuy vậy, nó nói lên nhiều điều mà ngôn từ không thể diễn tả được, và không phải cứ lặp đi lặp như con vẹt lại một số từ ngữ sáo rỗng là có thể hiểu được.

Một chiều thu - Thanh Lan 
Một chiều thu - Duy Trác 

Này một số bạn trẻ: thực lòng mà nói, loại nhạc tôi đang nghe đây đã chết và đã chôn xong lâu rồi! Các bạn thích được thì tốt, còn không thì cũng chả sao, cuộc sống cứ phải đi lên phía trước! Hy vọng các bạn sáng tạo được nhiều điều hay ho tốt đẹp, cho xứng với di sản của tiền nhân, chứ không phải những loại Đàm, Đan, Lam etc… như thời bây giờ.

Này một số bạn già: hãy chấm dứt việc cố tình gán ghép âm nhạc với các yếu tố Bắc Nam, chính trị chính em, bên này bên kia, lề trái lề phải, etc… Đừng vờ vịt như thể các vị hiểu biết, đừng lập lờ đánh tráo khái niệm. Như thế chỉ phô bày cái tâm địa rẻ tiền của các vị, và ngay tắp lự, chứng tỏ các vị chả hiểu gì về nhạc, chưa nói đến những việc khác!

Bài này có một lời thứ 2 ít khi được hát và ít người biết đến, nên chép lại ở đây cho được đầy đủ (nghe ở phần trình bày của Thanh Lan bên đây). Không phải là quá đặc sắc, nhưng những thể loại mang âm hưởng Tự lực văn đoàn, thoát thai từ nền giáo dục Hán học mạt kỳ, ví như Về mái nhà xưa, Dưới dàn hoa cũ… luôn gây lên những cảm xúc khó tả!

Một chiều thu – Nhật Bằng

Chiều nay sương rơi ướt vai người khách giang hồ, trời thu hiu hắt lá rơi nhẹ cuốn theo dòng. Rồi còn tìm đâu những năm xưa ngày ấy, bên nhau tiếng đàn êm đềm nhẹ lá vàng rơi.

Đàn còn vang nhịp theo tiếng xưa, dưới trăng bên thềm vai kề ta xây ước mơ. Chiều về lòng nhớ tới những phút ấy, ngày nào đầy vui thơ nay khuất xa rồi.

Chiều thu đem tới với ta bao nỗi u sầu, còn tìm đâu thấy những khi nhịp bước trên cầu. Mộng đẹp đầy thơ ước xây bên nhà ấm, nay thu đã về như nhủ lòng nhớ tình thơ.

Chiều thu năm ấy tới nay đã mấy thu rồi, cảnh xưa vẫn đó gió đưa rụng lá tơi bời. Ngược dòng thuyền trôi mãi êm đưa chiều sóng, sương rơi xoá mờ nhưng người vẫn đứng chờ mong.

Người chờ ai tựa cây đứng trông, ánh trăng mơ màng như dìu hồn ta tới đâu? Thuyền chàng gần ghé tới chốn bến cũ, nghẹn ngào nhìn nhau đây một phút êm đềm.

Chiều thu như nhắc với ta lại giấc mơ ngàn, đường về còn xa tiếng chuông chùa vang bên làng. Mộng đẹp đầy thơ ước xây bên nhà ấm, nay thu đã về như nhủ lòng nhớ tình thơ.

serene – 1, part 23

he spray skirt works very well as anticipated: tight fit with the boat and my body, easy to snap onto the cockpit coaming, flexible enough for some torso rotation and other paddling movements. The velcro stickers seal the water well, and two pockets could hold the camera, and some other miscellaneous things. At least, it’s much better than my previously – bought skirt, which is of quite an amateurish design. Next is the important job of building a wooden Greenland paddle.

The rationale of a Greenland paddle, as I understand, is that: the smaller blades put less strain onto your arms (while propelling the boat at a slightly slower speed compared to the larger wing paddle), and at the end of a long paddling day, you would end up covering almost the same distance, with less fatigue sustained, and this is specially true for lighter boats like Serene – 1. At least that’s my theory, and let see how this would turn out in practice. Well, to really know, you need to build one and test.

I start by jointing thin (1.5 cm) strips of wood to form the paddle, which would have the length of 210 cm, 75 cm for each blade and 60 cm for the loom. I choose to joint wood instead of starting from a single big piece, (it depends on the specific situation), but sometimes, glued wood is stronger, consider the strength of epoxy. The blade would be 8.5 cm wide, and the loom would be slightly oval in cross section: 3.3 x 2.8 cm. Next comes the job of meticulously carving down to the final desired shape.

Serene – 1 p1
Serene – 1 p2
Serene – 1 p3
Serene – 1 p4

The Bosch machine planer is very useful, most jobs could be done handily with it, I only need to use the hand planer on the edges. Much wood is removed, the paddle is quite light now. For a paddle, weight and balance is important, I check the object balance from time to time while working.

The plastic – blades, aluminum shaft paddle I’ve been using for a long time is kind of… a toy paddle 😀, it’s very fragile, I’ve always been worrying about breaking it in some power actions. But it is super super light. Need to finish and see how this Greenland paddle would prove himself in practice!

ngọc nữ phong

李白 – 送楊山人歸嵩山

我有萬古宅
嵩陽玉女峰
長留一片月
挂在東溪松
爾去掇仙草
菖蒲花紫茸
歲晚或相訪
青天騎白龍

hả hiểu làm sao lâu lâu lại thích trích dẫn một vài câu của Lý Bạch, cái blog này dễ có mấy chục bài thơ của ông. Mà không phải chỉ có trên blog, đi đâu, thấy gì cũng thỉnh thoảng trích ra trong đầu vài câu của ông để bình luận… Chữ càng ngày càng xấu do lâu không tập luyện, thôi thì cứ viết xuống treo lên đây, học tập lấy cái tinh thần là được! Đường thi tuyệt đại đa số là… “vô ngã”, hầu như không bao giờ thấy xuất hiện đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất trong hành văn, chỉ ngầm hiểu người nói là “tôi” trong ngữ cảnh.

Ấy thế mà bài này mở đầu đã là: Ngã hữu vạn cổ trạch, Tung Dương Ngọc Nữ phong…, và điều này cũng không hiếm trong thơ Lý Bạch, cũng là một sự lạ đời! Thêm một vài ví dụ khác: Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn, Thiên sinh ngã tài tất hữu dụng, Thiên kim tán tận hoàn phục lai, Ngã ca nguyệt bồi hồi, Ngã vũ ảnh linh loạn, hay thậm chí không thể lộ liễu, rõ ràng hơn được nữa: Lý Bạch thừa chu tương dục hành, Hốt văn đàm thượng đạp ca thanh…

dorian

hi chiều dần nhẹ buông, nước triều lên mênh mông lai láng, dòng sông trở nên rộng mở, bỏ lại thành phố với bao nhộn nhịp, nhố nhăng, nhảm nhí etc… sau lưng, ta đi chèo thuyền, vừa đi vừa hát: Chiều buông trên dòng sông Cửu Long, như một cơn ước mong, ơi chiều! Về đâu, ơi hàng cây gỗ rong, nghiêng mình trên sóng sông, yểu điệu…

Cái cảm xúc hoành tráng, trang trọng như trong bài nhạc ấy, không hẳn là dành riêng cho dòng sông, như một sự ẩn dụ, cái rộng lớn, tuôn chảy của dòng sông cũng như cuộc đời. Một dòng sông, dù lớn hay bé, chưa bao giờ là đủ rộng với tôi, nhưng phải đối diện với không một chút ngập ngừng sợ hãi, thì mới có thể hiểu được muôn ngàn sắc thái của nó.

Lúc êm đềm lăn tăn gợn sóng, lúc giận dỗi thét gào, bạn nghĩ bạn đã hiểu về dòng sông!? Biết là một chuyện, hiểu là một chuyện khác, nhưng cả hai vẫn chưa phải là bắt đầu. Cái hành trình cuộc sống không phải chỉ là chuyện biết hay hiểu (như thế thì Google có thể hiểu biết nhiều hơn tất cả chúng ta), là một quá trình self – actualization gian khó!