seafarers – 5, Tom McClean

n 1982 he sailed across the Atlantic in the smallest boat to accomplish that crossing. The self-built boat measured 9 feet and 9 inches. His record was broken three weeks later by a sailor manning 9 feet and 1 inch long boat. In response McClean, used a chainsaw to cut two feet off his own vessel – making it 7 feet and 9 inches long. During the return trip he lost his mast and the journey took even longer than his first attempt but he regained the record.

ăm 1982, Tom băng qua Đại Tây Dương, thiết lập kỷ lục về chiếc thuyền nhỏ nhất từng làm được điều đó! Chiếc tàu tự đóng dài 9 feet 9 inch chỉ giữ được kỷ lục trong thời gian ngắn, 3 tuần sau, một thuỷ thủ khác vượt Đại Tây Dương thành công trên 1 con tàu 9 feet 1 inch. Để đáp lại, McClean dùng cưa xén bớt 2 feet từ con tàu của mình, còn 7 feet 9 inch. Chuyến hành trình trở nên khó khăn và kéo dài hơn, nhưng ông đã thành công và dành lại được kỷ lục.

seafarers – 4, Tom McNally

ff the southern coast of Ireland, a large Russian trawler came to his rescue. The radioman had picked up a message he understood to read: Look out for six men in a boat, since the original message received: Look out for a man in a six foot boat was simply unreasonable.

ần bờ biển nam Ireland, một chiếc tàu đánh cá Nga đã tìm và cứu được Tom. Nhân viên điện tín trên tàu đã diễn dịch bức điện mà anh ta nhận được thành: Tìm và cứu 6 người trên một con tàu, vì bức điện gốc thực ra là: Tìm và cứu một người trên con tàu 6 feet, 6 feet=1.82 m, nghe quá vô lý!

seafarers – 3, Donald Ridler

yself in a dinghy at speed… It was skulled from the stern with a paddle. A ever useful garden hose was put around the gunwale to act as fender. I could take two passengers in calm weather if no one breathed. The two passengers were too scared to breath.

rong hình: tôi đang chèo chiếc xuồng nhỏ, với một mái chèo sau đuôi. Một đoạn ống nước nhựa nhỏ, loại dùng để tưới vườn, bọc quanh bảo vệ thuyền! Tôi có thể chở thêm 2 hành khách nữa, nếu trời êm, và nếu không ai thở! Hai hành khách của tôi quá sợ để thở!

seafarers – 2, Paul Erling Johnson

arry King: I’ve seen your boat, Paul. And I wouldn’t sail it across the Miami River!. Paul replied: And given what I know of your sailing skills, that’s very wise, Larry!

arry King: Tôi xem qua con tàu của anh rồi Paul. Tôi sẽ không dùng nó để đi qua con sông Miami bé nhỏ này đâu!. Paul đáp lại: Theo như tôi biết về kỹ năng đi biển của anh, thì như thế là rất khôn ngoan đấy Larry!

seafarers – 1, Maurice Griffiths

found my pulse beating with suppressed excitement as I threw the mooring buoy overboard. It seemed as if that simple action had severed my connection with the life on shore; that I had thereby cut adrift the ties of convention. The unrealities and illusions of cities and crowds; that I was free now, free to go where I chose, to do and to live and to conquer as I liked, to play the game wherein a man’s qualities count for more than his appearance.

ôi cảm thấy mạch mình đập một niềm vui hăm hở nhưng kìm nén, khi ném sợi dây buộc thuyền cuối cùng lên bờ. Dường như chỉ với một hành động nhỏ như thế, những ràng buộc cuối cùng với đất liền, với các quy ước thông thường đã bị cắt đứt. Tránh xa thành phố, đám đông với những hoang đường, hoang tưởng của nó, giờ đây tôi tự do đi và sống như tôi muốn, một cuộc sống trong đó, giá trị của con người phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ vẻ ngoài của họ!

boat ramblings

ater is like a woman, and boats are like condoms, the bigger the boat, the thicker the later. It’s not too fun for a man to venture to water in a big yacht, trying to conduct a safer affair, hoping to buy some security, and at the same time, insulating himself from the very intimate pleasures of the water! 😀 Merry Christmas and Happy New Year to everyone!

set your course

Set your course by the stars, not by the lights of every passing ships!

any moons ago… the internet was booming in Vietnam (let me recall it was only in the 2000 years that the Internet gradually became more popular in here, quite late compared to other countries). I’ve just finished college and started a career in software engineering back then. A whole new world, an immense pool of knowledge to be learnt.

Subscribed to lots of news agencies, a ton of discussing groups, various programming and technical forums… before becoming overwhelmed by the amount of information available. Soon, I’d learned to filter out the not – too – good sources, first by ignoring the social, viral websites. There’s really very little salt of truth conveyed by them, the mass media.

Next come RSS, the news feed, which allows me to follow only the very selective persons, topics. My list now contains many hundreds of talented programmers, computer scientists… around the world. While admiring their thinking in many ways, I usually find it cumbersome to browse the huge piles of information to figure out what’s really useful to me.

My thirst for knowledge spans across many domains, so my RSS list has become exceptionally long. Just for examples, my list for boat building contains more than 600 sources, or my list for typewriter exceeds 100… Yes, I love those mechanical typewriters and their fonts. And I have many other technical interests that you probably wouldn’t think of! 😀

Normally, I would read about 70 ~ 90 new posts every day, that helped developing my quick reading ability. In a sense, I “consume” a huge daily doze of information, and my thirst has not been satisfied yet (or it would ever be), and I find it not too troublesome to continue on that way. But then come a time, I realized the needs to see the things differently.

We are all “producers” and “consumers” in one way or another, even in the particular area of “Information”. Why do we have to consume that much, why don’t just concentrate on things that really matter for our life!? And furthermore, why don’t we transform ourselves from the role of “consumer” into “producer”, producing some very little fine of it!?

Lots of thinking suddenly sparked in my mind, just by the strikingly simple saying quoted on the left: set your course by the stars, not by the lights of every passing ships! Even though they’re giant and luxurious ocean liners (like the Titanic), and you’re only on your tiny bamboo draft, but hey, it’s your life, your ship, your journey and your own course, isn’t it!?

vive le vent

ive le vent, vive le vent, vive le vent d’hiver, Qui s’en va sifflant, soufflant, Dans les grands sapins verts, oh! Vive le temps, vive le temps, Vive le temps d’hiver. Boules de neige et jour de l’an, Et bonne année grand-mère…

a voyage for mad men

‘m reading this extremely fascinating book, A Voyage for Madmen – Peter Nichols: In 1968, nine sailors set off on the most daring race ever held: to single – handedly circumnavigate the globe nonstop. It was a feat that had never been accomplished… Ten months later, only one of the nine men would cross the finish line and earn fame, wealth, and glory. For the others, the rewards were… failure, madness, and death.

Robin Knox – Johnston was the only man to complete and win the competition, on his 32′ Suhaili Bermudan ketch, in a little more than 10 months. But that’s not all the stories still! Another competitor, Bernard Moitessier, could have won, but near the finish, he decided to break out the race attempting to… circumnavigate the globe a second time 😀! His adventures are recounted in another (my next) book: The long way.

It should be noticed that sailing in the 60s is completely different from that of nowadays. No GPS yet, sailors had to use sextant and chronometer, no auto – pilot system but simple self – steering wind vane, no saltwater desalination, boats need to have large container for fresh water, no satellite phone, the only electronics is the complex, unreliable long range radio, radar and sonar are not yet available for small sailing vessels.

xuân nghệ sĩ hành khúc

Tới sau, ngày tươi vui ấy đã qua,
Thật không khác với giấc mơ, ngồi nghĩ đến lúc ngây thơ,
Lòng bâng khuâng ta sẽ tiếc thương cho bao nhiêu ngày vui đẹp,
Chúng ta nhủ thầm: ngày vui xưa nay đã mất qua bao lần!

hời gian cuối năm vẫn còn dài, mà sao thấy cứ nôn nao muốn bước sang năm mới… Kỳ thực đời người ta sống, quang âm như bóng câu qua cửa sổ, nói Nôm na thì: “chả lo gì” mà “chỉ lo già”… hoặc phỏng như Lý Bạch: người xưa đốt đuốc chơi đêm, thiệt là có lýcổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã古人秉烛夜游良有以也 😀.

Xuân nghệ sĩ hành khúc - Thái Thanh 

Về các anh em nhà Phạm Xuân (nhạc sĩ Xuân Lôi, Xuân Tiên…) đó thật sự là những con người đặc biệt của làng nhạc Việt. Tuy không hâm mộ âm nhạc của họ cho lắm, nhưng lại rất thích những cuộc đời năng động, đầy sức sống, đa tài, đa nghệ, muôn màu muôn vẻ như họ. Một chút âm nhạc sinh động trong không gian gió mùa xuân đương tới.