songs for free men

…The reasoning behind his persecution centered not only on his beliefs in socialism and friendship with the peoples of the Soviet Union but also his tireless work towards the liberation of the colonial peoples of Africa, the Caribbean and Asia, his support of the International Brigades…

istening to Paul Robeson’s album: Songs for free men… a very lovely basso profondo concert singer (he was one of the few true basses in American music), performing spirituals. Despite being a very famous and successful singer & performer, the man was kept under strict surveillance by US and UK governments for his international activities in Labor and Anti – Colonialist movements. It’s believed that he was unsuccessfully murdered by the CIA while in Moscow. He is now deserved a position in mainstream history by various posthumous recognitions.

The USSR anthem - Paul Robeson 

In the background video above (1945 victory parade in Moscow), Robeson presents the Soviet Union’s national anthem with a translated English lyric (let read the verses). I think, though it’s a very subjective idea, the song is the best anthem in the world, much more impressive than French’s La Marseillaise. The music’s still used as national anthem in Russia now, with a new lyric.

Don’t know why, but the music reminds me of spaces in the mesmerized text of Ernest Hemingway’s For whom the bell tolls (yet another American activist). As a child, I adored Hemingway’s writing style, and remembered many excerpts from his novel by heart, the spirits of International Brigades! The paragraph quoted on the left had been given a wonderful Vietnamese translation, it describes El Sordo’s final fighting on a hill, his thoughts on life and death, yet another picturesque Song for free men!

life photo archive

he LIFE photo archive has been hosted by Google for several months. Just spent some time skimming through the historical photos and images. All comparisons below are taken from the archive, just take a look, the pictures say it all… how propaganda works. I believe a lot more examples could be found! (Click all each thumbnail to view full version).

VPA’s general Võ Nguyên Giáp, in picture and as depicted on Time magazine’s cover.

Soviet Union’s Marshall Georgy Konstantinovich Zhukov illustrated by Time and in a real photo.

French’s general de Lattre de Tassigny, seem a bit satirized on this montage.

US’ five star general and later president Dwight David Eisenhower.

British field marshal Bernard Montgomery.

The last two figures all tend to represent “good guys”, compared to the first two 😬.

mùa xuân đầu tiên

hêm một bài trong chuỗi những điệu valse chào xuân. Một bài hát mà ai cũng biết: Mùa xuân đầu tiên. Mùa xuân đầu tiên là mùa xuân nào? Xin thưa đó là mùa xuân 1976, 20 năm kể từ sau vụ án Nhân Văn Giai Phẩm, nhạc sĩ Văn Cao mới sáng tác trở lại. Và cũng mất chừng ấy thời gian nữa để bài hát được chính thức công bố với công chúng (năm 1996 với tiếng hát Thanh Thuý).

Mùa xuân đầu tiên - Thanh Thuý 

Mà tại sao lại gọi là Mùa xuân đầu tiên, tại sao lại là năm 1976, tại sao lại có những lời ca: từ đây người biết yêu người, mùa xuân mơ ước ấy xưa có về đâu…? Thật tội nghiệp con người nghệ sĩ Văn Cao, ông mong mỏi rằng mọi khổ đau đã qua đi, trong khi thực sự chúng mới bắt đầu!

Một vài bìa nhạc Văn Cao:

nhạc vàng – nhạc đỏ

ài Lời người ra đi này sáng tác năm 1949 trong kháng chiến 9 năm, của tác giả Trần Hoàn, nguyên bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin. Thời gian ấy, lòng người còn lý tưởng, tâm hồn còn tươi trẻ, những Lời người ra đi, Sơn nữ ca… là những ca khúc đẹp, để rồi sau 1975, tác giả không còn sáng tác được một bài hát nào cho ra hồn nữa.

Khí nhạc: Nguyễn Đình Nghĩa 
Thanh nhạc: Ngọc Cẩm & Nguyễn Hữu Thiết 

Hãy nghe lại dáng nhạc ca khúc này, qua hai phần trình bày, phần thanh nhạc của cặp song ca Ngọc Cẩm & Nguyễn Hữu Thiết (tôi rất thích những phong cách trình bày rất Vietnamese – native như thế này), và nhất là phần khí nhạc của sáo thần Nguyễn Đình Nghĩa. Nhạc vàng, nhạc đỏ, dù vàng hay đỏ cũng là hai mầu của lá cờ, dù là cờ của bên nào – hay – bên thì ít vàng nhiều đỏ, bên thì đỏ ít vàng nhiều – Việt cộng, Việt kiều, hai Việt cũng đều chỉ là Việt cả mà thôi! 😬

hồ trường

南方歌曲

丈夫生不能披肝折檻,為世扶綱常。逍遥四海,胡為乎此鄉。回頭南望邈無極兮,天雲一色徒蒼蒼。立功不成,學不就,少壯有幾辰兮,坐視百年身世驅陰陽。撫掌狂歌問斯世,茫茫天地,安得知一知己兮,試來對酌佑予觴。予觴擲向東溟水,東溟之水萬隊起狂瀾。予觴擲向西山雨,西山之雨一陣何汪洋。予觴擲向北風去,北風揚沙走石飛殊方。予觴擲向南天霧,霧中有人開口一飲蘧然醉。天地宇宙渾相忘,予不醉矣,予行予志。男兒自古事桑蓬,何必窮愁泣枌梓。

gâm thơ là một loại hình kết hợp giữa văn chương và ca nhạc, và là loại hình nghệ thuật tôi hoàn toàn không biết gì. Những điệu ngâm Sa mạc, Bồng mạc, ca trù, ngâm Kiều, Tao đàn… tôi hoàn toàn mù mịt, dù trong nhà từ nhỏ được không ít lần thưởng thức ngâm thơ. Xin post ở đây một bản ngâm thơ tôi được biết, cũng là bài ba tôi thường ngâm mỗi lúc cao hứng, ngà ngà say. Đây là một bài thơ rất có giá trị trong văn học sử Việt Nam cận đại, và câu chuyện về người tác giả (dịch giả) của nó cũng bị cố tình lãng quên, không mấy ai được biết đến!

Hồ trường - Tôn Nữ Lệ Ba 

Đại trượng phu không hay xé gan bẻ cật phù cương thường, Hà tất tiêu dao bốn bể lưu lạc tha phương. Trời Nam nghìn dặm thẳm. Non nước một màu sương. Chí chưa thành, danh chưa đạt. Trai trẻ bao lăm mà đầu bạc? Trăm năm thân thế bóng tà dương.

Vỗ gươm mà hát. Nghiêng bầu mà hỏi. Đất trời mang mang ai người tri kỷ? Lại đây cùng ta cạn một hồ trường.

Hồ trường! Hồ trường! Ta biết rót về đâu? Rót về Đông phương, nước biển Đông chảy xiết sinh cuồng loạn! Rót về Tây phương, mưa Tây phương từng trận chứa chan. Rót về Bắc phương, ngọn Bắc phong vi vút cát chạy đá dương! Rót về Nam phương, trời Nam mù mịt có người quá chén như điên như cuồng.

Nào ai tỉnh, nào ai say? Lòng ta ta biết, chí ta ta hay. Nam nhi sự nghiệp ư hồ thỉ, Hà tất cùng sầu đối cỏ cây!

Cũng lại là một người con của làng Bảo An, Điện Bàn, Quảng Nam, vùng đất địa linh nhân kiệt số một Việt Nam, Nguyễn Bá Trác tham gia phong trào Đông Du, trở về nước năm 1914, ông cùng Phạm Quỳnh duy trì tờ Nam Phong tạp chí. Sau đó, ông làm Tuần phủ Quãng Ngãi, rồi Tổng đốc Thanh Hóa, Bình Định. Ông bị Việt Minh xử bắn lúc họ cướp chính quyền, ở Huế năm 1945. Tên tuổi Nguyễn Bá Trác không được “chính sử” nhắc đến, nhưng chỉ nhờ vào một bài thơ Hồ Trường, cốt cách, chí khí con người ông vẫn còn được truyền tụng và ngưỡng mộ đâu đấy, như đại diện của một lớp “những người muôn năm cũ”.

Đến nay, đã có đủ cơ sở để tầm nguyên lời thơ Hồ Trường. Có thể đọc nguyên văn phần nghiên cứu của tác giả Phạm Hoàng Quân ở đây. Bài thơ Hồ trường – hóa ra lại là phần lời của một bài hát không tên, tạm gọi là Nam Phương ca khúc – được đăng tải trong thiên ký sự Hạn mạn du ký của tác giả Nguyễn Bá Trác trên Nam Phong tạp chí, phần chữ Hán (từ số 22 đến số 35, năm 1919 – 1920); sau đó thiên ký sự này được chính tác giả dịch sang chữ Việt và đăng tải ở phần chữ Việt của Nam Phong (từ số 38 đến số 43, năm 1920 – 1921). Nam phương ca khúc nằm ở chương 10 trong thiên ký sự này.

Vào khoảng năm 1912, khi lưu lạc ở Thượng Hải, tác giả gặp một người đồng hương cùng chí hướng, người này có giọng hát hay (giọng Quảng Đông). Một đêm nọ, hai người đi uống rượu. Rượu ngà ngà, Nguyên quân đứng dậy mà hát, ở bàn bên cạnh, một võ quan họ Lưu, người Trực Lệ, nghe điệu hát, sang hỏi là điệu gì, được trả lời: Ấy là một điệu đặc biệt ở phương nam, họ Lưu nói: nghe tiếng bi mà tráng, nhiều hơi khảng khái, nam phương mà có điệu hát đến thế ru? Sau đó họ Lưu xin người hát chép ra giấy lời ca ấy để giữ xem.

Nam phương ca khúc là một bài ca ấy không rõ tựa đề, không biết tác giả, Nguyễn Bá Trác đã chép lại toàn vẹn trong Hạn mạn du ký. Và khi Hạn mạn du ký được sang chữ Việt thì lời ca này đã được dịch rất thoát, linh động nương theo âm điệu tiếng Việt và có chỗ thêm tứ có chỗ bớt lời, khéo giữ được cái thần thái hào sảng của nguyên tác để có được một bài Hồ Trường như chúng ta được biết. (Hình bên phải: phần lời Hán văn của Nam Phương ca khúc, in trong Nam Phong tạp chí).

the sorrow of war – bảo ninh

In your head, in your head, they’re still fighting
(The Cranberries)

chance of having a (not-so-) free week at home rereading the old books… The sorrow of war (or Nỗi buồn chiến tranh in Vietnamese). It’s the same dizzy and chilling feelings like 15 years before while the me-child was reading. Considered one of the best post-war Vietnamese novel, the author recalls and recites all experiences of a young soldier throughout the war, how he did survive through the blooding hell and the peace days thereafter.

Born to be the son of a famous linguist, the author has been very successful in using a narrative style to reflect all insides of the him-young soldier in battles. Though the techniques and motifs are not quite new (at least in my view), this is a unique writing in it’s own perspective.

Soldiers, guns, tanks – that is all normal to the Vietnamese. There is nothing special about war. War is what is normal. But peace? Peace is something very very special. As we had won, Kien thought, then that meant justice had won; that had been some consolation. Or had it? Think carefully; look at your own existence. Look carefully now at the peace we have, painful, bitter and sad. And look at who won the war… Justice may have won, but cruelty, death and inhuman violence had also won.

Have you ever asked yourself why we’re keep talking about war and keep acting as we’re in war all the time, don’t we have any better new things to think about? Why we still keep fighting with ourselves and with every others on every things in every moments. The answer is: with our Vietnamese, “war is normal, and peace’s a strange thing”, the “mother’s heritage” is so big and it is still passing to at least some more generations.

lời xin lỗi quá khứ muộn màng

rong các tác giả đạt giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng nhà nước năm nay, có tên bốn người đặc biệt, bốn người được Chủ tịch nước ký quyết định tặng thưởng riêng, không có trong danh sách đề cử của Hội Nhà văn: Hoàng Cầm, Trần Dần, Phùng Quán và Lê Đạt.

Chỉ hai người còn sống để ghi nhận sự kiện này là nhà thơ Hoàng Cầm và Lê Đạt. Lật lại vụ án Nhân văn – Giai phẩm năm xưa, bút mực đã viết nhiều. Đày đọa cả một đời người, biết bao nhiêu là đau đớn! Cũng chỉ là một lời xin lỗi muộn màn và không chính thức trước quá khứ!

Em đi trong mưa cúi đầu nghiêng vai,
Người con gái mới mười chín tuổi.
Khổ thân em mưa nắng đi về lủi thủi,
Bóng chúng đè lên số phận từng người.
Em cúi đầu đi mưa rơi,
Những ngày ấy bao nhiêu thương xót.
Tôi bước đi, không thấy phố, không thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.

(Nhất định thắng – Trần Dần)

the vietnamese & american conscience

釋一行禅師
付法偈

一向逢春得健行
行當無念亦無諍
心燈若照其元體
妙法東西可自成

reviously in one of my post, I’d mentioned about Nẻo về của ý – a writing of Thích Nhất Hạnh. The monk has become a big figure in Buddhism community, at least as seen by Westerner. He is now considered to be one of the two most influential leaders of Buddhism, beside the famous Dalai Lama.

…I think we have the Statue of Liberty on the East Coast, but in the name of freedom, people have done a lot of damage. I think we have to build a Statue of Responsibility on the West Coast in order to counter-balance…

Originated from Từ Hiếu, the most ancient pagoda in Huế, his life has been a realization of what had been fore-told as a kind of prophecy in the hand-down poem from his own master (the last two lines on the right – which could be literally translated as: If the lamp of our mind shines light on its own nature, Then the wonderful transmission of the Dharma will be realized in both East and West. Recently, he gave this interesting talk at the (US) Congress: