hello world – 3, part 27

onna end the series on my Hello World – 3 kayak building & fitting here with some comments on the design. It is an excellent boat in almost every aspects. The outlook is beautiful and attractive, extremely good stabilities (both primary and secondary), good tracking capability, and turning is easy with some slight edging. The hull shape is good for surfing too, it goes into turbulences, water or wind, with great confidence. And it is roomy, having lots of space for gear storage on longer trips.

On another side, the boat is more suitable for bolder paddlers, in order to sustain a higher speed. Me, at 64 kg, belong to the medium – low paddler group. With my inexperiences (still) in building, boat weight is quite large. Everything put together, my whole day sustainable speed with HW – 3 is bounded into the [6.2 ~ 6.5] kmph range, a bit behind my expectation. Of course, my expectation is of my own, some goals set and to be reached, not something to blame on the kayak design.

And maybe my physical excercising has not been hard enough too! Like I’d mentioned earlier, boats are like shoes, you try until you find something that fits your needs, and also like shoes, owning 4, 5 pairs or more is just quite normal for an average person nowadays 😀. Looking back on all my building and boating experiences, the last 2 years is, anyhow a short period of time, for a life – time hobby. I’m still at the beginning of the road, there’re lots of things to be learned and to be accomplished!

Lots of things happened during that less than 2 years time period, at the beginning of which I even can’t tell the (now – obvious) differences between a kayak and a canoe, I didn’t know how to operate a hammer or a block plane, never done any woodworking before (as well as any other real ‘manual’ labour). Started from the most primitive A, B, C… sometimes I’d wished I didn’t have to do everything the hard way like that. Well, things gradually unfold, like the sceneries ahead of your kayak! 😀

hello world – 3, part 26

he other day, I was conducting some re – entry tests: supposed that you’re thrown out of the boat by waves, and you need to climb in again, pump the water out to continue paddling before another wave hits you. But the hatches leak so much that re – entry is very difficult, the harder the next tries, as the kayak continues to take water in, it becomes heavy and unstable. This is very dangerous, imagine if this happens on open sea, and I would never want to be in an… “Abandon ship” situation.

I ordered some Beckson deck plates (plus other things) from Amazon.com as a fix to the hatch leaking problem. But it took forever for the ordered packages to be delivered, first from Amazon to a friend in the U.S, then from him to Saigon (some goods can not be shipped directly to Vietnam, so you have to make it via a “freight – forwarder”). Can’t wait the progress, I decided to try another solution: install some rubber washers and tighten the locks to help sealing the hatch better. It works quite well indeed.

The packages arrive today finally! But 2 Beckson screw – in deck plates would be used for the next boat instead, as I’m satisfied with the leaking problem now. Also arrived are some rolls of 2″ – width fiberglass tape, those would be very useful for my next builds, and a spray skirt. A spray skirt is absolutely important for kayaking in rougher conditions. It recalls to me that I was really risking (and was lucky too) when paddling to Vũng Tàu last year with no working water pump, and no spray skirt.

Below are a couple of shots showing the spray skirt in action. On calm rivers and canals, it’s not of pretty much usefulness, but it would become critically important once you enter the steep estuary and coastal sea areas. Also showed is the beautiful lines of my HW – 3, people is all taking photographs or shooting video on the kayak when encountered along my paddling routes these days! Despite some building faults here and there, she looks so gorgeous, almost sexy, doesn’t she!? 😀

il pleut sur… sài gòn

Mais lui il s’en fout bien, mais lui il dort tranquille
Il n’a besoin de rien, il a trouvé son île
Une île de soleil et de vagues et de ciel…

ne vieille mais très très belle chanson sur les marins qui ne reviendras plus jamais, et sur les filles, les femmes, qui seraient toujours l’attendre: Les marins d’Amsterdam, s’mouchent plus dans les étoiles. La Marie qu’a des larmes a noyé un canal… Seules Titine et Madeleine croient qu’il est encore là, elles vont souvent l’attendre au tram 33… Peut-être un peu trop tôt, mais lui il est content, il n’a pas entendu que des milliers de voix, lui chantait “Jacky ne nous quitte pas!”…

Chez ces gens-là (Dalida, Jacques Brel etc…), on n’est jamais parti!

prepositive vs. postpositive

Đến bây giờ anh đã là cánh trắng chim bay xa chân trời
Đến bây giờ em đã là bóng dáng cô liêu trong ngậm ngùi…

ne miscellaneous linguistic notice, except for things borrowed from Chinese, which is largely unpopular to most people in daily, pragmatic uses, the Vietnamese language, in essence, is strictly postpositive, that is an adjective must be placed after a noun / pronoun that it modifies. So the following examples which are prepositive, are extremely rare, to the point of… bizzare, but they’re also very interesting, note the underlined, bold phrases. Add more examples to the list if you would find one! 😀

Chuyện tình yêu - Ngọc Lan (nguyên tác: Histoire d'un amour) 

Đến bây giờ anh đã là cánh trắng chim bay xa chân trời. Đến bây giờ em đã là bóng dáng cô liêu trong ngậm ngùi

Khúc ca muôn thủa - Thái Thanh (nguyên tác: Granada) 

Rằng từ sau khóe mắt xanh bồ câu xâm chiếm tim anh, quên lãng sao đành

Rừng xưa đã khép - Khánh Ly 

Ta thấy em trong tiền kiếp, với cọng buồn cỏ khô.

hello world – 3, part 25

pdates after updates, Hello World – 3 has become quite heavy indeed, now around 30 kg, too heavy to be handled on my back for long distance. Weight has been one of my weakest point in boat building, I’ve always had fears that the boat will not be strong enough, so put more and more materials in, that results into a much heavier boat than originally speculated 😢. This is the most important thing to be improved in my next build (projected to be toward the third quarter of this year).

Want it or not, HW – 3 is my main boat for now, though quite heavy, it’s strong and has the best performance characteristics among my boats. And I’m gonna have some more preparations for my upcoming trips. I added one more mounting point for the light and camera poles, there’re one aft and one forward of the cockpit, so the camera can be mounted in different positions. Also decided that the Canon Powershot D30 would be my sole camera onboard, used for both picture and video shooting.

The Canon Powershot D30 has much better battery life compared to my GoPro Hero 3, and video quality is comparable, though video resolution is not as good. Furthermore, bringing just one camera, one kind of backup batteries would make things simpler, having less to be cared for when on the waterway. I’m not too keen on taking super fine photographs, bringing a DSLR is too bulky and risky for me, so this D30 is already good, an all – round cam: pictures, videos, and can also be used for diving.

I’ve built another cart for my kayak from cheap MDF, made water – resistant using thinned epoxy and paint, it’s smaller and lighter compared to the previous one (which was made of iron tubes). And I reused the two big air – filled tires, you know how it is pulling a heavy load with small solid wheels on a ‘sinking’ sandy beach. There’re some stuffs I originally planned for my kayak, but they turned out to be very troublesome when faced reality. Among such things are the hatches, simply put: they leak too much!

a watery saigon – 2

ack to the normal, procedural routines of: work, paddle, eat, sleep… then repeat those steps… the loop will be going on like that for a while. I’m gonna have some miscellaneous updates for my Hello World – 3, but for now, just more ‘harness’ physical exercising to regain and improve my endurance after a long Tết (new year) holiday. It’s so good to return from mountains to waters, as my lovely kayak is awaiting for more mileage to pass under her keel in the upcoming time.

This season of the year, there’s plenty of wind around, especially around Bình Khánh ferry area, a crossroad that has lots of turbulence. Sometimes it creates enough waves to feel like a surf, riding a long series of running waves is a very interesting experiences, and HW – 3 surfs really well, though it’s a bit harder to control compared to the shorter 14′ HW – 2. When I saw sailors on those big freighters who were all shooting videos of the kayak, I know that SHE IS beautiful and attractive! 😀

Since I haven’t equipped HW – 3 with a spray skirt and an electric water pump (that would be in the next months), I simply carry a small plastic bucket to drain the water out when it rains, it’s starting the rainy season. Continue more and more paddling with HW – 3, to get to really know her, to understand precisely how she would behave in various different conditions: sunny, rainy, windy, wavy, strong current… There’s a long way of practicing since I’m feeling I’m not ready still for longer voyages.

bắc hành – 2015, phần 15

Về về đây miền Đồng Nai có Cửu Long,
Cuộn chảy dâng trời Nam mạch sống.

Tiếng sông Cửu Long, Trường ca Hội trùng dương - Phạm Đình Chương 

ường đi đã tới… nhưng vẫn còn nhiều điều đọng lại sau chuyến đi muốn nói thêm ở đây, không phải chỉ là về những con đường, những cảnh quan tuyệt đẹp đã qua. Đó là về người Mông ở Đồng Văn, Mèo Vạc, Hà Giang và các nơi khác, ở họ có nhiều điểm khác biệt với các sắc dân còn lại. Nếu đồng bằng là lãnh địa của người Việt, lưng chừng núi là khu vực sinh sống của những dân tộc: Mường, Tày, Thái, Dao… thì người Mông luôn chọn sống trên đỉnh những ngọn núi cao.

Bản chất du mục, du cư ăn sâu vào trong tâm thức người Mông, suốt nhiều ngàn năm phải trốn chạy sự lấn ép của người Hoa và nền văn minh Hán. Mặc cảm lưu vong trên “đất người”, thái độ kép “bên này bên kia”, khép kín với người ngoài và phát triển tính tự trị cộng đồng. Mặt khác, lại văn minh ở một số khía cạnh: tự do tình yêu và hôn nhân, khai phóng tính dục, tục kéo dâu, chợ tình, mộng mơ, yêu thích tự do, thiện chiến, nhiều bất mãn và nổi loạn hơn thảy những dân tộc khác.

Một số người có thể nhìn người Mông (và những sắc dân khác) như những dân tộc chậm tiến, riêng tôi cảm thấy thích thú và đồng cảm với lối sống tôn trọng giá trị cá nhân của họ. Vẫn biết cuộc sống hiện đại là một quá trình khó có thể đảo ngược, nhưng người Mông vẫn duy trì cá tính dân tộc của mình như cố thủ trên các đỉnh núi cao. Cá tính Mông như thể vùng họ sống: hùng vĩ, hiểm nguy, tự do và thơ mộng, như những đỉnh núi cao bất tận, vô danh, đời đời mù sương phủ!

bắc hành – 2015, phần 14

Đường chiều mịt mùng, cát bay tỏa bước ngựa phi đường trường.
Đường về nước chập chùng xa, nhiều đồi núi cheo leo.

Người chinh phu về - Trường ca Hòn vọng phu - Lê Thương 

Chặng 14: Buôn Ma Thuột ❯ Đăk Mil ❯ Đức An ❯ Gia Nghĩa ❯ Kiến Đức ❯ Bù Đăng ❯ Đồng Xoài ❯ Thủ Dầu Một ❯ Sài Gòn

Sài gòn ⇔ Hà nội 2015
Sơn Tây 2015
Yên Bái 2015
Lào Cai 2015
Hà Giang 2015
Đồng Văn 2015
Mèo Vạc 2015

hặng cuối của hành trình, phong cảnh, con người càng lúc trông càng quen thuộc. Càng vào nam, thời tiết càng thêm nóng bức, cộng với cái gió bụi mù trời của những đoạn đường đang xây, nên không còn hứng thú nhởn nhơ chụp ảnh nhiều nữa, chỉ tập trung hoàn tất cho xong phần cuối của chuyến hành trình xuyên Việt kéo dài đúng 1 tháng, 30 ngày rong ruổi trên lưng ngựa (sắt) này. Post thêm ở đây một số hình ảnh vùng của Tây Bắc, những chặng chính của chuyến đi.

Hoàn tất Bắc hành tạp lục này, công – tơ – mét chiếc xe nhảy thêm hơn 6000 km: khoảng 1700 km từ SG đi HN theo QL1, tầm 2300 km lang thang ở các tỉnh phía Bắc, và chừng 2000 km ngược trở lại theo đường HCM. Trái với suy nghĩ ban đầu, thực sự những chuyến đi dài thế này cũng không có gì là khó khăn hay mệt mỏi (nhưng cũng nên có sự chuẩn bị tốt hơn cho những tình huống dọc đường). Biết bao nhiêu chuyện Sở kiến hành trên những quãng đường đất Việt đã đi qua.

Nhìn lại những địa danh xe đã lăn bánh qua: Suối Giàng, Nghĩa Lộ, Khau Phạ, Mù Cang Chải, Than Uyên, Ô Quý Hồ, Sa Pa, Y Tý, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai, Xín Mần, Hoàng Su Phì, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, Mã Pí Lèng… và trên con đường HCM xuyên Việt: Vĩnh Lộc, Cẩm Thuỷ, Nghĩa Đàn, Tân Lập, Vũ Quang, Khe Gát, đèo Đá Đẽo, Phong Nha, Đăk Rông, đèo Pêke, A Roàng, đèo Lò Xo, Ngọc Linh… những chặng đường khó khăn, nhưng cũng là đẹp nhất Việt Nam!

bắc hành – 2015, phần 13

Anh sẽ ra đi về miền mênh mông,
Cơn gió cao nguyên từng đêm lạnh lùng.

Trả lại em yêu - Phạm Duy - Thái Thanh 

Chặng 13: Khâm Đức ❯ đèo Lò Xo ❯ Đăk Glei ❯ Plei Cần (Ngọc Hồi) ❯ Đăk Tô ❯ Đăk Hà ❯ Kon Tum ❯ Plei Ku ❯ Chư Sê ❯ Ea H’Leo ❯ Ea Drang ❯ Buôn Hồ ❯ Buôn Ma Thuột

Sài gòn ⇔ Hà nội 2015
Sơn Tây 2015
Yên Bái 2015
Lào Cai 2015
Hà Giang 2015
Đồng Văn 2015
Mèo Vạc 2015

hía trước là con đường… hành trình tiếp tục theo đường Trường Sơn, từ Khâm Đức (Phước Sơn, QN), vượt đèo Lò Xo chạy kế bên khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh là qua địa phận tỉnh Kontum. Con đèo dài và khá khó đi, dưới chân đèo, một chiếc 50 chỗ cháy trơ trụi còn đang bốc khói nghi ngút, các xe đi ngược chiều cũng toả ra một mùi bố thắng khét lẹt. Tuy nhiên, đã đi qua những cung đường Tây Bắc khó khăn hơn nhiều nên đèo Lò Xo cũng không phải là vấn đề gì quá lớn.

Từ đây là chấm dứt những cảnh quan xanh tươi, cao nguyên Trung phần dần hiện ra với trong tầm nhìn rộng lớn, bạt ngàn đồn điền cao su, cà phê, tiêu, chè… cùng với… vô vàn đồi hoang núi trọc, sông suối vàng một màu hoàng thổ. Trong đầu thoáng lên ý nghĩ, dù sao ở những “miền đất cũ”, dân chúng cũng còn biết tổ chức lo lắng cho tương lai lâu dài về sau hơn là ở những “miền đất mới”. Cảm thấy mất hứng, bèn tăng ga chạy tiếp cho hết những nẻo đường rộng lớn của cao nguyên.

Cả Tây Nguyên mùa này đang là mùa khô, gió và bụi bao trùm lên các tuyến đường, đoạn Plei Ku đi Buôn Mê Thuột rất xấu, đang sửa chữa dở dang. Nhưng cũng có những đoạn đường rất đẹp, mới xây, rộng rãi, phẳng lì, đi qua những rừng thông, cao su rợp bóng mát. Rất nhiều địa danh lịch sử bắt gặp trên đường đi nhưng không ghé vào thăm được, đành đánh dấu lại trên bản đồ điện tử, hẹn trong một chuyến đi khác. Rồi sẽ có một ngày ngược tuyến đường này, đi lại những gì đã bỏ sót!

bắc hành – 2015, phần 12

Tôi yêu những sông trường,
Biết ái tình ở dòng sông Hương.

Tình ca - Phạm Duy - Mỹ Linh 

Chặng 12: Cam Lộ ❯ Đakrông ❯ Tà Rụt ❯ đèo Pêke ❯ A Lưới ❯ A Đớt ❯ A Roàng ❯ Prao – Đông Giang (Hiên) ❯ Thạnh Mỹ – Nam Giang (Giằng) ❯ Khâm Đức – Phước Sơn

Sài gòn ⇔ Hà nội 2015
Sơn Tây 2015
Yên Bái 2015
Lào Cai 2015
Hà Giang 2015
Đồng Văn 2015
Mèo Vạc 2015

ải miết rong ruổi trên con đường cái quan xuyên Việt, thử rẽ sang đi nhánh Tây của đường Trường Sơn, từ Cam Lộ ngược lên Đăk Rông, qua Tà Rụt, vượt đèo Pêke là đã rời Quảng Trị vào Thừa Thiên – Huế. Mới độ hơn chục năm về trước, nhắc đến A Sầu, A Lưới là người ta hình dung một chốn thâm sơn cùng cốc, khỉ ho cò gáy, giờ thì đã là phố thị văn minh lắm rồi. Mà đâu có phải cách trở gì cho cam, chỉ mười mấy cây số về phía dưới kia đã là không xa kinh kỳ sáng chói.

Nếu đi trên nhánh Đông, từ đèo Pêke sẽ về cầu Tuần, Khe Tre, đèo Bê Bay, đèo Mũi Trâu, đi sát rìa tây nam khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã về đến phía tây Đà Nẵng ở Tuý Loan. Nhưng nếu đi trên nhánh Tây, sẽ qua tt. A Lưới, khu bảo tồn sao la A Roàng, qua thị trấn Prao, huyện Đông Giang (trước đây gọi là huyện Hiên) đến Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang (trước đây gọi là huyện Giằng). Một đoạn đường trên 200 km không thấy tên một cái đèo nào… vì không chỗ nào là không đèo dốc cả!

Qua A Roàng, cung đường này rất đẹp. Một mảng rừng nguyên sinh lớn, đèo dốc quanh co dài dằng dặc, 2 hầm chui xuyên núi, đường bêtông chống sạt lở trên toàn tuyến, những cơn mưa rừng Trường Sơn rỉ rả nhiều giờ liền, vắng hoe không một bóng người, không một mái nhà, chỉ có vài đồn biên phòng lẻ loi. Ngoại trừ vài người dân tộc, hầu như không thấy bóng một người Việt nào, ấy thế mà thấy rất nhiều cô/chú Tây cặm cụi đạp xe đạp, hay cưỡi xe máy với một cái GoPro gắn trên mũ.