seafarers – 1, Maurice Griffiths

found my pulse beating with suppressed excitement as I threw the mooring buoy overboard. It seemed as if that simple action had severed my connection with the life on shore; that I had thereby cut adrift the ties of convention. The unrealities and illusions of cities and crowds; that I was free now, free to go where I chose, to do and to live and to conquer as I liked, to play the game wherein a man’s qualities count for more than his appearance.

ôi cảm thấy mạch mình đập một niềm vui hăm hở nhưng kìm nén, khi ném sợi dây buộc thuyền cuối cùng lên bờ. Dường như chỉ với một hành động nhỏ như thế, những ràng buộc cuối cùng với đất liền, với các quy ước thông thường đã bị cắt đứt. Tránh xa thành phố, đám đông với những hoang đường, hoang tưởng của nó, giờ đây tôi tự do đi và sống như tôi muốn, một cuộc sống trong đó, giá trị của con người phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ vẻ ngoài của họ!

boat ramblings

ater is like a woman, and boats are like condoms, the bigger the boat, the thicker the later. It’s not too fun for a man to venture to water in a big yacht, trying to conduct a safer affair, hoping to buy some security, and at the same time, insulating himself from the very intimate pleasures of the water! 😀 Merry Christmas and Happy New Year to everyone!

set your course

Set your course by the stars, not by the lights of every passing ships!

any moons ago… the internet was booming in Vietnam (let me recall it was only in the 2000 years that the Internet gradually became more popular in here, quite late compared to other countries). I’ve just finished college and started a career in software engineering back then. A whole new world, an immense pool of knowledge to be learnt.

Subscribed to lots of news agencies, a ton of discussing groups, various programming and technical forums… before becoming overwhelmed by the amount of information available. Soon, I’d learned to filter out the not – too – good sources, first by ignoring the social, viral websites. There’s really very little salt of truth conveyed by them, the mass media.

Next come RSS, the news feed, which allows me to follow only the very selective persons, topics. My list now contains many hundreds of talented programmers, computer scientists… around the world. While admiring their thinking in many ways, I usually find it cumbersome to browse the huge piles of information to figure out what’s really useful to me.

My thirst for knowledge spans across many domains, so my RSS list has become exceptionally long. Just for examples, my list for boat building contains more than 600 sources, or my list for typewriter exceeds 100… Yes, I love those mechanical typewriters and their fonts. And I have many other technical interests that you probably wouldn’t think of! 😀

Normally, I would read about 70 ~ 90 new posts every day, that helped developing my quick reading ability. In a sense, I “consume” a huge daily doze of information, and my thirst has not been satisfied yet (or it would ever be), and I find it not too troublesome to continue on that way. But then come a time, I realized the needs to see the things differently.

We are all “producers” and “consumers” in one way or another, even in the particular area of “Information”. Why do we have to consume that much, why don’t just concentrate on things that really matter for our life!? And furthermore, why don’t we transform ourselves from the role of “consumer” into “producer”, producing some very little fine of it!?

Lots of thinking suddenly sparked in my mind, just by the strikingly simple saying quoted on the left: set your course by the stars, not by the lights of every passing ships! Even though they’re giant and luxurious ocean liners (like the Titanic), and you’re only on your tiny bamboo draft, but hey, it’s your life, your ship, your journey and your own course, isn’t it!?

vive le vent

ive le vent, vive le vent, vive le vent d’hiver, Qui s’en va sifflant, soufflant, Dans les grands sapins verts, oh! Vive le temps, vive le temps, Vive le temps d’hiver. Boules de neige et jour de l’an, Et bonne année grand-mère…

a voyage for mad men

‘m reading this extremely fascinating book, A Voyage for Madmen – Peter Nichols: In 1968, nine sailors set off on the most daring race ever held: to single – handedly circumnavigate the globe nonstop. It was a feat that had never been accomplished… Ten months later, only one of the nine men would cross the finish line and earn fame, wealth, and glory. For the others, the rewards were… failure, madness, and death.

Robin Knox – Johnston was the only man to complete and win the competition, on his 32′ Suhaili Bermudan ketch, in a little more than 10 months. But that’s not all the stories still! Another competitor, Bernard Moitessier, could have won, but near the finish, he decided to break out the race attempting to… circumnavigate the globe a second time 😀! His adventures are recounted in another (my next) book: The long way.

It should be noticed that sailing in the 60s is completely different from that of nowadays. No GPS yet, sailors had to use sextant and chronometer, no auto – pilot system but simple self – steering wind vane, no saltwater desalination, boats need to have large container for fresh water, no satellite phone, the only electronics is the complex, unreliable long range radio, radar and sonar are not yet available for small sailing vessels.

xuân nghệ sĩ hành khúc

Tới sau, ngày tươi vui ấy đã qua,
Thật không khác với giấc mơ, ngồi nghĩ đến lúc ngây thơ,
Lòng bâng khuâng ta sẽ tiếc thương cho bao nhiêu ngày vui đẹp,
Chúng ta nhủ thầm: ngày vui xưa nay đã mất qua bao lần!

hời gian cuối năm vẫn còn dài, mà sao thấy cứ nôn nao muốn bước sang năm mới… Kỳ thực đời người ta sống, quang âm như bóng câu qua cửa sổ, nói Nôm na thì: “chả lo gì” mà “chỉ lo già”… hoặc phỏng như Lý Bạch: người xưa đốt đuốc chơi đêm, thiệt là có lýcổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã古人秉烛夜游良有以也 😀.

Xuân nghệ sĩ hành khúc - Thái Thanh 

Về các anh em nhà Phạm Xuân (nhạc sĩ Xuân Lôi, Xuân Tiên…) đó thật sự là những con người đặc biệt của làng nhạc Việt. Tuy không hâm mộ âm nhạc của họ cho lắm, nhưng lại rất thích những cuộc đời năng động, đầy sức sống, đa tài, đa nghệ, muôn màu muôn vẻ như họ. Một chút âm nhạc sinh động trong không gian gió mùa xuân đương tới.

cape of Nghênh Phong

李白 – 橫江詞

白浪如山那可渡
狂風愁殺峭帆人

Bạch lãng như sơn na khả độ, Cuồng phong sầu sát tiễu phàm nhân.

Bó tay, sóng núi bạc đầu, Khách thuyền sốt ruột chết sầu gió điên!

aptured few days ago at cape of Nghênh Phong, Vũng Tàu. White breaking waves everywhere, winds are violent, true to the name (Nghênh Phong in Vietnamese means: to welcome the wind, well, they’re for sure warmly welcomed there). It’s even hard to hold the phone steadily in one hand. My initial plan has to be postponed to another time! 😢

viễn mộng

李白 – 夜泊牛渚懷古

牛渚西江夜
青天無片雲
。。。。。
明朝挂帆席
楓葉落紛紛

ách vở thường phân tích phương Đông (không giống như phương Tây): sống nội tâm, mẫn cảm, chan hoà và gần gũi với thiên nhiên. Theo như thực tế hiện nay mà thấy, hình như điều ngược lại mới là đúng! Lại dùng cổ máy thời gian, mời tác gia Lý Bạch ngược đến tương lai, trích bốn câu trong bài Dạ bạc Ngưu chử hoài cổ để bình luận cho bức hình bên dưới!

Ngưu chử Tây giang dạ,
Thanh thiên vô phiến vân…
Minh triêu quải phàm tịch,
Phong diệp lạc phân phân.
Cảnh đêm Ngưu chử Tây giang,
Trời thu trong vắt không hàng mây trôi…
Sáng dong buồm chiếu đi rồi,
Lá phong đã rụng tơi bời bến sông!

xét lại

ột là đừng đọc, hai là đọc thì phải biết suy nghĩ, nhận định. Tôi lấy ví dụ như tự truyện Papillon người tù khổ sai (Henri Charrière), một thời gây biết bao ấn tượng. Nhưng các phân tích hiện đại đã xác minh có không đến 10% những sự kiện xảy ra trong 2 tập sách ấy là sự thật! Phần lớn những câu chuyện là của các tù nhân khác được tác giả vơ về mình!

Như thế thì tác phẩm nên được xem như là “tiểu thuyết” hơn là “hồi ký, tự truyện”, và mức độ tin cậy của các sự kiện cũng chỉ nên xem như là sản phẩm tưởng tượng. Ví dụ thứ hai là các tác phẩm của Nguyễn Tường Bách viết về tôn giáo, triết học… Với tư cách là một nhà vật lý thiên văn thì ông đã là một học giả nổi tiếng được cả thế giới ghi nhận.

Nhưng có điều gì không ổn khi các so sánh triết học giữa phương Tây và phương Đông của ông đều rập khuôn theo kiểu: con voi có cái đầu, con chuột có cái đầu, con voi có bốn chân, con chuột cũng có bốn chân, cả hai đều có đuôi, thế nên… con voi là con chuột! Nhưng so sánh, liên tưởng kiểu như thế rất là mộng mơ, nếu không muốn nói là lầm lạc.

Chừng nào mà cái sự đọc còn chưa vượt qua được cái ngưỡng tư duy logic cơ bản ấy, chừng nào mà còn chưa phân biệt được tác phẩm hay với loại làng nhàng, thì tất cả những lập luận tiếp theo đều vô nghĩa. Chừng nào còn đem những lí luận kiểu “bán hàng đa cấp” đi gạt người khác, thì những kêu gào chính trị, chính quyền, dân chủ… xem ra rất hài hước.

Tôi không có ý định khuyến khích hay ngăn cản ai trong việc đọc khi viết loạt bài này. Thực ra, từ rất lâu tôi không còn đọc nhiều nữa rồi. Cuộc sống là của các bạn, bạn sống cho mình chứ không phải người khác. Cũng như thế, bạn đọc cho mình chứ không phải người khác! Cái nồi lẩu VN đã đủ hổ lốn từ xa xưa rồi, có thêm các loại xàm xàm thì nó cũng thế thôi!

trào lỗ nho

李白 – 嘲鲁儒

魯叟談五經
白髮死章句
問以經濟策
茫如墜煙霧
足著遠遊履
首戴方山巾
緩步從直道
未行先起塵
。。。。。

ách đây gần 1300 năm mà người ta đã viết như thế này đây! Dịch nghĩa: Ông già nước Lỗ bàn chuyện Ngũ kinh, tóc bạc vùi trong những từ chương đã chết, hỏi ông cách giúp nước giúp đời, ông ngơ ngác như từ trên mây rơi xuống, chân đi giày “viễn du”, đầu chít khăn “phương sơn”, khệnh khạng ông bước trên đường thẳng, chưa đi đã thấy bụi bay mù…

Kinh tế (经济) là rút gọn của kinh bang tế thế (经邦济世), không phải nghĩa hẹp như chúng ta đang dùng bây giờ. Vị hành tiên khởi trần: phàm người ta đi đường thì làm bụi bay, như thế là chuyện bình thường, còn tác giả mô tả ông này chưa bước đi đâu cả mà bụi đã bay mù, ám chỉ loại người vô tích sự, không được việc gì! Chữ dùng đến là khéo!

Trào Lỗ nho – Lý Bạch
Lỗ tẩu đàm ngũ kinh,
Bạch phát tử chương cú.
Vấn dĩ kinh tế sách,
Mang nhiên truỵ yên vụ.
Túc trước viễn du lý,
Thủ đới phương sơn cân.
Hoãn bộ tòng trực đạo,
Vị hành tiên khởi trần…
Giễu ông đồ nước Lỗ
Ông đồ nước Lỗ học Ngũ kinh
Bạc đầu nhai chết từng chương cú
Hỏi ông giúp đời thế nào đây?
Mờ mịt như người mây khói phủ!
Chân đi đôi giày “viễn du lý”,
Đầu đội chiếc khăn “phương sơn cân”.
Khệnh khạng ông bước theo đường thẳng,
Chưa đi bụi đã như mây vần…