seafarers – 3, Donald Ridler

yself in a dinghy at speed… It was skulled from the stern with a paddle. A ever useful garden hose was put around the gunwale to act as fender. I could take two passengers in calm weather if no one breathed. The two passengers were too scared to breath.

rong hình: tôi đang chèo chiếc xuồng nhỏ, với một mái chèo sau đuôi. Một đoạn ống nước nhựa nhỏ, loại dùng để tưới vườn, bọc quanh bảo vệ thuyền! Tôi có thể chở thêm 2 hành khách nữa, nếu trời êm, và nếu không ai thở! Hai hành khách của tôi quá sợ để thở!

seafarers – 2, Paul Erling Johnson

arry King: I’ve seen your boat, Paul. And I wouldn’t sail it across the Miami River!. Paul replied: And given what I know of your sailing skills, that’s very wise, Larry!

arry King: Tôi xem qua con tàu của anh rồi Paul. Tôi sẽ không dùng nó để đi qua con sông Miami bé nhỏ này đâu!. Paul đáp lại: Theo như tôi biết về kỹ năng đi biển của anh, thì như thế là rất khôn ngoan đấy Larry!

seafarers – 1, Maurice Griffiths

found my pulse beating with suppressed excitement as I threw the mooring buoy overboard. It seemed as if that simple action had severed my connection with the life on shore; that I had thereby cut adrift the ties of convention. The unrealities and illusions of cities and crowds; that I was free now, free to go where I chose, to do and to live and to conquer as I liked, to play the game wherein a man’s qualities count for more than his appearance.

ôi cảm thấy mạch mình đập một niềm vui hăm hở nhưng kìm nén, khi ném sợi dây buộc thuyền cuối cùng lên bờ. Dường như chỉ với một hành động nhỏ như thế, những ràng buộc cuối cùng với đất liền, với các quy ước thông thường đã bị cắt đứt. Tránh xa thành phố, đám đông với những hoang đường, hoang tưởng của nó, giờ đây tôi tự do đi và sống như tôi muốn, một cuộc sống trong đó, giá trị của con người phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ vẻ ngoài của họ!

set your course

Set your course by the stars, not by the lights of every passing ships!

any moons ago… the internet was booming in Vietnam (let me recall it was only in the 2000 years that the Internet gradually became more popular in here, quite late compared to other countries). I’ve just finished college and started a career in software engineering back then. A whole new world, an immense pool of knowledge to be learnt.

Subscribed to lots of news agencies, a ton of discussing groups, various programming and technical forums… before becoming overwhelmed by the amount of information available. Soon, I’d learned to filter out the not – too – good sources, first by ignoring the social, viral websites. There’s really very little salt of truth conveyed by them, the mass media.

Next come RSS, the news feed, which allows me to follow only the very selective persons, topics. My list now contains many hundreds of talented programmers, computer scientists… around the world. While admiring their thinking in many ways, I usually find it cumbersome to browse the huge piles of information to figure out what’s really useful to me.

My thirst for knowledge spans across many domains, so my RSS list has become exceptionally long. Just for examples, my list for boat building contains more than 600 sources, or my list for typewriter exceeds 100… Yes, I love those mechanical typewriters and their fonts. And I have many other technical interests that you probably wouldn’t think of! 😀

Normally, I would read about 70 ~ 90 new posts every day, that helped developing my quick reading ability. In a sense, I “consume” a huge daily doze of information, and my thirst has not been satisfied yet (or it would ever be), and I find it not too troublesome to continue on that way. But then come a time, I realized the needs to see the things differently.

We are all “producers” and “consumers” in one way or another, even in the particular area of “Information”. Why do we have to consume that much, why don’t just concentrate on things that really matter for our life!? And furthermore, why don’t we transform ourselves from the role of “consumer” into “producer”, producing some very little fine of it!?

Lots of thinking suddenly sparked in my mind, just by the strikingly simple saying quoted on the left: set your course by the stars, not by the lights of every passing ships! Even though they’re giant and luxurious ocean liners (like the Titanic), and you’re only on your tiny bamboo draft, but hey, it’s your life, your ship, your journey and your own course, isn’t it!?

a voyage for mad men

‘m reading this extremely fascinating book, A Voyage for Madmen – Peter Nichols: In 1968, nine sailors set off on the most daring race ever held: to single – handedly circumnavigate the globe nonstop. It was a feat that had never been accomplished… Ten months later, only one of the nine men would cross the finish line and earn fame, wealth, and glory. For the others, the rewards were… failure, madness, and death.

Robin Knox – Johnston was the only man to complete and win the competition, on his 32′ Suhaili Bermudan ketch, in a little more than 10 months. But that’s not all the stories still! Another competitor, Bernard Moitessier, could have won, but near the finish, he decided to break out the race attempting to… circumnavigate the globe a second time 😀! His adventures are recounted in another (my next) book: The long way.

It should be noticed that sailing in the 60s is completely different from that of nowadays. No GPS yet, sailors had to use sextant and chronometer, no auto – pilot system but simple self – steering wind vane, no saltwater desalination, boats need to have large container for fresh water, no satellite phone, the only electronics is the complex, unreliable long range radio, radar and sonar are not yet available for small sailing vessels.

Lê Quý Đôn sailboat, updates

urther updates for two previous posts on the Lê Quý Đôn sailboat. The boat has started its delivery trip bounding for Cam Ranh, Viet Nam, manned by a mixed Polish – Vietnamese crew. The journey would round the Cape of Good Hope instead of transiting via the Suez canal. Some information on the boat, tonnage: 857 ton, length: 67 m, beam: 10 m, draft: 4 m, three masts with 1,400 m2 of sail area, crew: 30 plus 80 training cadets, armament: 4 x 0.5 cal Browning machine gun.

iếp tục cập nhật cho hai bài trước về con tàu buồm Lê Quý Đôn. Hành trình chuyển giao về Việt Nam đã bắt đầu, con tàu được điều khiển bởi một thuỷ thủ đoàn hỗn hợp Ba Lan – Việt Nam. Hành trình dự kiến sẽ vòng qua mũi Hảo Vọng thay vì đi qua kênh đào Suez. Một số số liệu về con tàu: tải trọng: 857 tấn, chiều dài: 67 m, chiều rộng: 10 m, mớn nước: 4 m, 3 cột buồm với 1,400 m2 diện tích buồm, thuỷ thủ đoàn: 30 người cộng với 80 học viên, vũ khí: 4 súng đại liên Browning 12 ly 7.

semper idem

Nằm đây, tưởng chuyện ngàn sau,
Lung linh nến cháy hai đầu áo quan…

ột tựa đề quen quen thoáng hiện trên mặt báo, nghĩ mãi mà không nhớ ra, đành phải nhờ đến Mr. Google… Chỉ một phút, cả một trời ký ức hiện về, một tựa sách phiêu lưu viễn tưởng của Jules Verne từng thích thú thời còn bé tí: L’épave du Cynthia, tựa tiếng Anh: The waif of the Cynthia, tựa tiếng Việt: Chú bé thoát nạn đắm tàu. Thế là bỏ ra một nửa buổi tối ngồi đọc lại, từng câu chữ, từng đoạn văn lũ lượt kéo về trong trí nhớ, gần 30 năm mà tưởng đâu như mới ngày hôm qua.

Không khó cho một trí óc trưởng thành để phát hiện ra những chi tiết không logic, thiếu hợp lý và mạch lạc trong bố cục toàn bộ câu chuyện, và sau một hồi đọc lại, nhận ra truyện không hấp dẫn như những tác phẩm khác như: Đi tìm thuyền trưởng Grant, Bí mật đảo Lincoln, Hai vạn dặm dưới đáy biển, Từ trái đất đến mặt trăng, Cuộc du hành vào lòng đất etc… của cùng một tác giả. Và từ lúc nhỏ, dù rất thích các tác phẩm của Jules Verne nhưng không thực sự là đến độ mê mệt.

Truyện tôi thích nhất của Jules Vernes có lẽ là Bí mật đảo Lincoln. Từ góc độ khoa học, truyện rất hay vì nó dạy cho học sinh cấp 2, 3 những vấn đề thực tế: làm sao để chế tạo xà phòng từ chất béo (như dầu dừa), làm sao kiểm soát hàm lượng carbon khi luyện quặng sắt thành thép, những bài toán lượng giác dùng trong đo đạc, định vị, etc… (tất cả những điều nêu trên đều có trong chương trình PTTH VN), nhưng dưới các hình thức sống động thay vì chỉ lảm nhảm những kiến thức chết như trong SGK.

Những câu chuyện của ông là sự xen lẫn của hai yếu tố: phiêu lưu và viễn tưởng. Nhưng thực sự tôi không thích viễn tưởng cho lắm, một con tàu phải có những cột buồm có thể trèo lên được, biển và mồ hôi phải có vị mặn, chèo thuyền trên những quãng đường dài thực sự là rất vất vả, gian nan… Chỉ thích những phiêu lưu có thật, cảm nhận hơi thở chân thật của cuộc sống, của sóng gió tự nhiên… Nó phải có gì giống như Moby Dick, một sự lãng mạn khắc kỷ mang màu sắc Puritan – Thanh giáo.

Semper Idem: câu châm ngôn (motto) tiếng Latin của nhân vật chính Erik, của gia đình Durrieu trong truyện, với nghĩa: trước sau như một.

Vẫn là một sự đáng tiếc thường thấy khi các thuật ngữ hằng hải, địa lý trong nguyên bản được dịch không chính xác hay không đầy đủ. Hơn nữa, bản dịch tiếng Việt (hầu như chắc chắn là được dịch lần 2 qua một bản tiếng Nga) đã lược bỏ nhiều tình tiết, làm giảm tính hấp dẫn của nguyên tác.

Lẽ dễ hiểu vì lối hành văn với rất nhiều chi tiết, nhiều cách diễn đạt tinh tế, nhiều logic phức tạp đan xen vào nhau thường nằm ngoài khả năng tiêu hoá cũng như khẩu vị của đa số độc giả Việt, những người thường chỉ muốn một cốt truyện ngắn gọn đơn giản có thể lĩnh hội chóng vánh!

Lê Quý Đôn sailboat

n update to a previous post on Vietnam Navy training sailboat, construction and fitting are by now almost completed, delivery is estimated sometime next month in Cam Ranh port. The boat is named “Lê Quý Đôn”, after Vietnam 18th – century prolific scholar and polymath, can see it clearly at the boat’s bow, still not sure which number (HQ – xx) would be assigned to this Naval training vessel. To be honest, I’m feeling envy with those 30 Vietnamese sailors being trained onboard that watercraft!

One may wonder what’s the role of sailboat training in modern naval warfare, where ones sit in air – conditioned rooms, in front of LCD displays, with high – tech missiles at their fingers’ control? First, sailboat training help forging a sailor’s strength, moral and will, second, it equips the soldiers with skills: rowing, swimming, other survival skills… so that in the worst case that could happen to their ship, they know that they could still survive. That would bring more confidence for them to do the utmost into a naval battle.

hông tin thêm, tiếp theo 1 bài trước về con tàu buồm huấn luyện của Hải quân Việt Nam. Quá trình đóng và trang bị tàu đã gần như hoàn tất, sẽ chuyển giao cho phía Việt Nam vào khoảng tháng sau ở cảng Cam Ranh. Con tàu sẽ mang tên “Lê Quý Đôn”, đặt theo tên học giả uyên bác người Việt sống vào thế kỷ thứ 18th, tên đó đã được sơn rõ ràng ở mũi tàu, nhưng hiện chưa rõ là con tàu sẽ mang số hiệu (HQ – xx) nào. Thực lòng mà nói, tôi đang cảm thấy ghen tị với 30 thuỷ thủ người Việt đang được huấn luyện trên tàu!

Sẽ có người hỏi tại sao lại dùng tàu buồm, trong chiến tranh hiện đại, mọi người ngồi trong phòng máy lạnh, trước màn hình LCD, chỉ nhấn nút một cái là các tên lửa công nghệ cao được phóng đi. Để trả lời, đầu tiên huấn luyện thuyền buồm sẽ giúp rèn luyện thể lực, tinh thần, ý chí cho học viên. Thứ hai là trang bị cho họ các kỹ năng: bơi lội, chèo thuyền, và các kỹ năng sinh tồn khác… để nhỡ khi tình huống xấu nhất xảy ra với con tàu, thì các thuỷ thủ vẫn còn cơ hội sống sót. Chính những kỹ năng đó mang lại sự tự tin, giúp họ dám liều mình trong chiến trận.

seaduction

hen you complete some deed with very good results, they would say: you’d done it with flying colors, an archaic term originated from the age – of – sail, the maritime tradition of a ship (returning to its home port) flying its colors (flags) to signal that a mission had been accomplished. In contrast, strike the colors is an act of surrender, of giving up. Another term: to nail the colors (to the mast) means: to fight to the bitter end and giving up is not an option, cause flags that have been nailed to the mast can not be stricken (lowered), intentionally or accidentally during a naval battle.

I hoist my coded colors below… 😀

Seaduction: /si’dʌkʃn/ (noun), the act of of being seduced by boats, sails, sea, ocean, air, waves or sand between your toes.

vietnam naval training sailboat

ccording to this very fascinating news: part 1, part 2 and part 3, Vietnam navy’s first (ever) training sailboat is being built at Conrad shipyard, Poland. Well, eventually, what I was thinking back many many years ago is being materialized, can’t imagine that this could be true! A navy longing to be strong should have its personnel trained, first and foremost, in this very harsh and rudimentary way as in the Age of Sail, just for the true spirits of seaman and seamanship.

The boat is speculated to be similar, but larger than this Zygmunt Choreń designed, 380 metric ton, schooner barque rigged, ORP Iskra (Polish naval training vessel Iskra, showed in the image below). Some information on the boat under construction: LOA: 67m, LWL: 58.3m, beam: 10m, draft: 4m, 3 masts (about 40m in height each), 1400 m2 of sail area, with a crew of 30 plus 80 training cadets. The ship is planned to join Vietnam People’s Navy sometime in autumn this year.

heo như nguồn tin rất hấp dẫn này: phần 1, phần 2phần 3, con tàu huấn luyện đầu tiên của Hải quân Việt Nam đang được đóng ở xưởng Conrad, Ba Lan. Cuối cùng thì điều tôi suy nghĩ rất nhiều năm về trước đang được thực hiện, thật khó tin điều này có thể trở thành hiện thực. Bất kỳ hải quân nước nào muốn mạnh, trước hết phải được đào tạo theo cách cực kỳ thô sơ và khắc nghiệt như thời của các tàu buồm, để học lấy cái tinh thần chân chính của người đi biển!

Con tàu được cho là tương tự (nhưng lớn hơn) so với chiếc ORP Iskra (tàu huấn luyện của Hải quân Ba Lan) tải trọng 380 tấn, thiết kể bởi Zygmunt Choreń trong bức hình dưới đây. Một số thông số kỹ thuật, dài: 67 m, chiều dài mớn nước: 58.3 m, rộng: 10 m, sâu mớn nước: 4 m, 3 cột buồm cao khoảng 40 m, tổng diện tích buồm: 1400 m2, thuỷ thủ đoàn 30 người cùng với 80 học viên. Dự kiến, con tàu sẽ gia nhập Hải quân Việt Nam vào khoảng mùa thu năm nay.