Bát nhã tâm kinh

át-nhã tâm kinh – 般若心经 – Prajnaparamita hrdaya – Heart sutra… Xin nói rõ một điều là em hoàn toàn không hiểu gì về nội dung kinh này, chỉ nói về cái chất lượng âm nhạc như thôi miên của nó! Nhất là đoạn: Gate, gate, pāragate, pārasaṃgate – Qua rồi, qua rồi, đã qua bờ bên kia, đã hoàn toàn qua bờ bên kia rồi…

Cứ mỗi lần chèo vượt biển những đoạn dài 20, 25 km là vừa chèo đi, vừa “niệm chú” như thế: Gate, gate, pāragate, pārasaṃgate… em ngu nên chỉ hiểu theo nghĩa đen thế thôi! 🙂 Nói thêm chút về ngữ nghĩa, có hai cách hiểu câu này, một cách chủ động và một cách bị động, không diễn tả được trong tiếng Việt, hiểu thế nào là tuỳ vào chủ thể!

Aaryaavalokiteshvara – bodhisattvo gambhiiraayaam prajnaapaaramitaayaam caryaam caramaano vyavalokayati sma: panca skandhaah; taamshca svabhaava – shuunyaan pashyati sma.

Iha Shaariputra ruupam shuunyataa shuunyataiva ruupam, ruupaan na prithak shuunyataa, shuunyataayaa na prithag ruupam, yad ruupam saa shuunyataa, yaa shuunyataa tad ruupam. Evem eva vedanaa – samjnaa – samskaara – vijnaanaani. Iha Shaariputra sarva – dharmaah shuunyataa – lakshanaa, anutpannaa, aniruddhaa, amalaa, na vimalaa, nonaa, na paripuurnaah. Tasmaac Chaariputra shuunyaayaam na ruupam na vedanaa na samjnaa na samskaaraa na vijnaanaani. Na cakshuh – shrotra – ghraana – jihvaa – kaaya – manaamsi. Na ruupa – shabda – gandha – rasa – sprashtavya – dharmaah. Na cakshurdhaatur yaavan na mano – vijnaana – dhaatuh.

Na vidyaa, naavidyaa, na vidyaa – kshayo, naavidyaa – kshayo, yaavan na jaraa – maranam na jaraamarana – kshayo, na duhkha – samudaya – nirodha – maargaa, na jnaanam, na praaptir apraaptitvena. Bodhisattvasya prajnaapaaramitaam aashritya viharaty acittaavaranah. Cittaavarana – naastitvaad atrasto, viparyaasaatikraanto nishtha – nirvaanah. Tryadhva – vyavasthitaah sarvabuddhaah prajnaapaaramitaam aashrityaanuttaraam samyaksambodhim abhisambuddhaah. Tasmaaj jnaatavyo prajnaapaaramitaa – mahaamantro mahaavidyaa – mantro ‘nuttara – mantro ‘samasama – mantrah, sarvadukha – prashamanah, satyam amithyatvaat, prajnaapaaramitaayaam ukto mantrah. Tad yathaa gate gate paaragate paarasamgate bodhi svaaha!

 

Avalokiteshvara while practicing deeply with the Insight that Brings Us to the Other Shore, suddenly discovered that all of the five Skandhas are equally empty, and with this realisation he overcame all Ill-being.

“Listen Sariputra, this Body itself is Emptiness and Emptiness itself is this Body. This Body is not other than Emptiness and Emptiness is not other than this Body. The same is true of Feelings, Perceptions, Mental Formations, and Consciousness. “Listen Sariputra, all phenomena bear the mark of Emptiness; their true nature is the nature of no Birth no Death, no Being no Non-being, no Defilement no Purity, no Increasing no Decreasing. “That is why in Emptiness, Body, Feelings, Perceptions, Mental Formations and Consciousness are not separate self entities. The Eighteen Realms of Phenomena which are the six Sense Organs, the six Sense Objects, and the six Consciousnesses are also not separate self entities. The Twelve Links of Interdependent Arising and their Extinction are also not separate self entities. Ill-being, the Causes of Ill-being, the End of Ill-being, the Path, insight and attainment, are also not separate self entities. Whoever can see this no longer needs anything to attain.

Bodhisattvas who practice the Insight that Brings Us to the Other Shore see no more obstacles in their mind, and because there are no more obstacles in their mind, they can overcome all fear, destroy all wrong perceptions and realize Perfect Nirvana. “All Buddhas in the past, present and future by practicing the Insight that Brings Us to the Other Shore are all capable of attaining Authentic and Perfect Enlightenment. “Therefore Sariputra, it should be known that the Insight that Brings Us to the Other Shore is a Great Mantra, the most illuminating mantra, the highest mantra, a mantra beyond compare, the True Wisdom that has the power to put an end to all kinds of suffering. Therefore let us proclaim a mantra to praise the Insight that Brings Us to the Other Shore: Gate, Gate, Paragate, Parasamgate, Bodhi Svaha!

tiên nhạc

hương trình âm nhạc… đầu tuần. “Li cung cao xứ nhập thanh vân, Tiên nhạc phong phiêu xứ xứ văn – 驪宮高處入青雲,仙樂風飄處處聞。” Tiên-nhạc là hoàn toàn có thật, tiếng của cây hạc-cầm hiển nhiên là tiếng đẹp nhất trong tất cả các nhạc cụ, piano cũng không so được!

trường ca sông Lô

hương trình âm nhạc cuối tuần… Rất lâu rồi không theo dõi tình hình, bản thu âm này chất lượng hơi bị tệ… giọng ca “mới” (biết) Duyên Huyền đúng kinh hoàng thật, Đăng Dương hát theo chỉ có đuối! 🙂 Hoà âm rất mới, tiếc là chất lượng âm thanh xấu quá không nghe hết được!

Phạm Duy đã từng nhận xét: bài Trường ca Sông Lô của Văn Cao là một tác phẩm vĩ đại. Thằng bạn này vẫn là một kẻ khai phá, nó là cha đẻ của loại trường ca. Về hình thức, bài của nó chẳng thua gì bất cứ một tuyệt phẩm nào của loại nhạc cổ điển Tây Phương… Bài này đánh dấu sự trưởng thành của Tân nhạc…

punched card

hương trình âm nhạc cuối tuần – Chỉ có các “lão tiền bối” trong làng CS thời kỳ “tiền khởi nghĩa” (CS: computer science) mới biết đây là cái gì, nguyên tắc hoạt động làm sao! Thời đó, các bác còn bị gọi là “dân đục lỗ” ấy – punched card, “lập trình” tức là cầm cái kềm bấm đục lỗ trên băng giấy! Nhạc chỉ cần vậy thôi, đơn giản như công nghệ… Flintstones! Chẳng thà nghe mấy cái này, còn hơn là “Tới luôn đi”, “Yêu là cưới” hay các loại tương tự! 😅

dust in the wind

ài hát xưa cũ, một thời rất ưa thích, không hẳn là “forever – lasting – golden – songs” đạt đến “tỷ view”, nhưng cũng đã xếp vào loại 1, 2 trăm triệu! …Same old song, just a drop of water in an endless sea. All we do, crumbles to the ground, though we refuse to see. Dust in the wind, all we are is dust in the wind. Now don’t hang on, nothing lasts forever but the earth and sky. It slips away, you know all your money won’t another minute buy…

du kích sông Thao

hương trình âm nhạc cuối tuần… 1 trong những kinh điển nhạc Việt, dàn nhạc Rouen thật quá tuyệt vời, đồng ca thì chỉ thường thường… Hồng Hà mênh mông trôi cát tới chân làng quê. Cuối sông ngoài bến ai về có thấy đồng mía, nương chè, với mối tình thắm bên làng quê… Hồng Hà ơi, đây những người dân quân Hạc Trì đang chống giặc kiên quyết không rời quê nhà.

đặng hữu phúc, 2

ừ 20 năm trước, tôi đã bắt đầu nghe Đặng Hữu Phúc một cách nghiêm chỉnh, một dòng chảy âm thầm vẫn tiếp diễn, từ Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Tài Tuệ, etc… vẫn còn tiếp tục đến ngày hôm nay, họ làm “nhạc” theo đúng nghĩa cao quý, tốt đẹp nhất của nó! Đám vớ vẩn vẫn luôn tỏ ra hiểu biết: oh, em biết mà, Đặng Hữu Phúc tác giả bài Trăng chiều. Nói chuyện thêm 1 lúc thì biết hình như chỉ biết mỗi cái tựa “Trăng chiều”, ngoài ra không biết gì khác. Nói chuyện thêm 1 lúc nữa sẽ lòi ra chúng nó còn thích cả Chế Thanh, Vinh Sử! 😅

Bởi mới nói, chính là do “ngu dốt” nên người ta có được cái “can đảm” ghê gớm, không phân biệt được vàng và c…t nhưng vẫn làm như hiểu biết lắm, và tìm cách áp đặt nó lên người khác! Tất cả những vấn đề về thẩm mỹ, học thuật: sách, nhạc, thi ca, etc… đều là chuyện rất cá nhân, người ta âm thầm đọc, âm thầm nghe để đào luyện bản thân, không oang oang la lên cho người khác biết, không mua về chưng lên Face để chứng tỏ, đó là kiểu tác phong thị trường, hay còn gọi là “hàng chợ”! Tôi, bất đắc dĩ, phải nói thế, để họ biết dốt mà tự xem lại!

sư, sĩ, công

ên chia ra làm 3 hạng: sư / sĩ / công rõ ràng, trong mỗi hạng lại phân chia thành nhiều hạng con! Đa số “người hát” hiện tại, như kiểu Mr. Đàm… nên gọi là “ca công – thợ hát”! Số có thể gọi là “ca sĩ” ở VN hiện tại có độ 4, 5 người gì đó! Số đáng gọi là “ca sư” thì suốt lịch sử xưa nay e là chỉ có vài người! Còn số “đờn ca nhạc nhậu” thì không kể, vẫn còn chưa được tính là “công”, vì “công – thợ” cũng phải học hành, rèn luyện vài năm, từ thợ bậc 1 lên thợ bậc 5 cũng mất cả chục năm có dư!

Rõ ràng như thế thì xã hội nó mới không loạn! Như thời chiến ngày xưa, “văn công” không hề tầm thường chút nào nhé, có khi còn hơn hẳn cái gọi là “ca sĩ” bây giờ! Ở mặt khác, chúng ta có: nhạc sư, nhạc sĩ, nhạc công, cũng là 3 hạng hoàn toàn khác biệt! Kiểu như ngồi trong toilet mà đẻ ra hàng trăm bài na ná như nhau, không có sáng tạo khác biệt, thì chưa thể gọi là “sĩ” được, cùng lắm chỉ có thể gọi là “công” mà thôi! Còn “sư” thì khắp lịch sử xưa nay, e là cũng chỉ có đôi ba người xứng đáng! 😅

sail away

au WW2, ở Tây Âu, Anh, Mỹ xuất hiện những trào lưu hoài cổ, archaic, những con người dong buồm ra khơi, xa lánh xã hội, tại sao lại như thế? Họ lớn lên trong dịch cúm Tây Ban Nha giết chết gần 50 triệu người, rồi sống sót, trưởng thành qua thế chiến thứ 2, giết thêm gần 80 triệu người nữa. Họ hiểu rõ bản chất mong manh của con người cũng như sự giả tạo của văn minh xã hội! Thế là họ… sail-away, chỉ có chúng ta giờ đây, đọc lịch sử nhiều đấy, nhưng vẫn chưa rút ra được bài học gì đáng kể…. 😢

tiếng trống paranưng

ài hơi khó, lơ lơ lửng lửng, muốn hát thành âm giai Bắc bộ cũng được, thành âm hưởng ca Huế cũng được, mà thành dân ca Champa như ý tác giả rất khó, 10 người hát chưa có được một thành công. Một tác phẩm để đời, vì lâu lắm rồi, mấy chục năm mới có một sáng tác đi gần dân ca đến vậy, dù theo tôi là vẫn chưa được “gần” lắm!

Tiếng trống Paranưng - Đức Thuyết 

… Như nắng buông trên dòng Tiền giang, Như gió reo trên dòng Hậu giang, Như lời thương nhớ ai, mà giọng hát xa vời. Para para nưng, ôi tiếng trống ru lòng tôi, Ru êm ru êm con thuyền, mênh mông bờ sông vắng…