vive le vent

ive le vent, vive le vent, vive le vent d’hiver, Qui s’en va sifflant, soufflant, Dans les grands sapins verts, oh! Vive le temps, vive le temps, Vive le temps d’hiver. Boules de neige et jour de l’an, Et bonne année grand-mère…

semper idem

Nằm đây, tưởng chuyện ngàn sau,
Lung linh nến cháy hai đầu áo quan…

ột tựa đề quen quen thoáng hiện trên mặt báo, nghĩ mãi mà không nhớ ra, đành phải nhờ đến Mr. Google… Chỉ một phút, cả một trời ký ức hiện về, một tựa sách phiêu lưu viễn tưởng của Jules Verne từng thích thú thời còn bé tí: L’épave du Cynthia, tựa tiếng Anh: The waif of the Cynthia, tựa tiếng Việt: Chú bé thoát nạn đắm tàu. Thế là bỏ ra một nửa buổi tối ngồi đọc lại, từng câu chữ, từng đoạn văn lũ lượt kéo về trong trí nhớ, gần 30 năm mà tưởng đâu như mới ngày hôm qua.

Không khó cho một trí óc trưởng thành để phát hiện ra những chi tiết không logic, thiếu hợp lý và mạch lạc trong bố cục toàn bộ câu chuyện, và sau một hồi đọc lại, nhận ra truyện không hấp dẫn như những tác phẩm khác như: Đi tìm thuyền trưởng Grant, Bí mật đảo Lincoln, Hai vạn dặm dưới đáy biển, Từ trái đất đến mặt trăng, Cuộc du hành vào lòng đất etc… của cùng một tác giả. Và từ lúc nhỏ, dù rất thích các tác phẩm của Jules Verne nhưng không thực sự là đến độ mê mệt.

Truyện tôi thích nhất của Jules Vernes có lẽ là Bí mật đảo Lincoln. Từ góc độ khoa học, truyện rất hay vì nó dạy cho học sinh cấp 2, 3 những vấn đề thực tế: làm sao để chế tạo xà phòng từ chất béo (như dầu dừa), làm sao kiểm soát hàm lượng carbon khi luyện quặng sắt thành thép, những bài toán lượng giác dùng trong đo đạc, định vị, etc… (tất cả những điều nêu trên đều có trong chương trình PTTH VN), nhưng dưới các hình thức sống động thay vì chỉ lảm nhảm những kiến thức chết như trong SGK.

Những câu chuyện của ông là sự xen lẫn của hai yếu tố: phiêu lưu và viễn tưởng. Nhưng thực sự tôi không thích viễn tưởng cho lắm, một con tàu phải có những cột buồm có thể trèo lên được, biển và mồ hôi phải có vị mặn, chèo thuyền trên những quãng đường dài thực sự là rất vất vả, gian nan… Chỉ thích những phiêu lưu có thật, cảm nhận hơi thở chân thật của cuộc sống, của sóng gió tự nhiên… Nó phải có gì giống như Moby Dick, một sự lãng mạn khắc kỷ mang màu sắc Puritan – Thanh giáo.

Semper Idem: câu châm ngôn (motto) tiếng Latin của nhân vật chính Erik, của gia đình Durrieu trong truyện, với nghĩa: trước sau như một.

Vẫn là một sự đáng tiếc thường thấy khi các thuật ngữ hằng hải, địa lý trong nguyên bản được dịch không chính xác hay không đầy đủ. Hơn nữa, bản dịch tiếng Việt (hầu như chắc chắn là được dịch lần 2 qua một bản tiếng Nga) đã lược bỏ nhiều tình tiết, làm giảm tính hấp dẫn của nguyên tác.

Lẽ dễ hiểu vì lối hành văn với rất nhiều chi tiết, nhiều cách diễn đạt tinh tế, nhiều logic phức tạp đan xen vào nhau thường nằm ngoài khả năng tiêu hoá cũng như khẩu vị của đa số độc giả Việt, những người thường chỉ muốn một cốt truyện ngắn gọn đơn giản có thể lĩnh hội chóng vánh!

holidays

ne autre vieille chanson Française de temps en temps, j’aime particulièrement des percusions, et aussi de guitar, dans un tempo très modéré… La mer comme une preface, avant le desert, que la mer est basse, holidays! Tant de ciel et tant de nuages, tu ne sais pas a ton age, toi que la vie lasse, que la mort est basse, holidays!

paroles

es mots faciles, des mots fragiles, c’était trop beau, bien trop beau… Des mots magiques, des mots tactiques, qui sonnent faux, oui tellement faux… Merci, pas pour moi, mais tu peux bien les offrir à une autre… Paroles et encore des paroles, que tu sèmes au vent!

– C’est étrange, je n’sais pas ce qui m’arrive ce soir. Je te regarde comme pour la première fois.
Encore des mots toujours des mots, les mêmes mots.
– Je n’sais plus comment te dire.
Rien que des mots.
– Mais tu es cette belle histoire d’amour, que je ne cesserai jamais de lire.
Des mots faciles, des mots fragiles, c’était trop beau.
– Tu es d’hier et de demain.
Bien trop beau.
– De toujours ma seule vérité.
Mais c’est fini le temps des rêves. Les souvenirs se fanent aussi quand on les oublie.
– Tu es comme le vent qui fait chanter les violons et emporte au loin le parfum des roses.
Caramels, bonbons et chocolats.
– Par moments, je ne te comprends pas.
Merci, pas pour moi, mais tu peux bien les offrir à une autre, qui aime le vent et le parfum des roses. Moi, les mots tendres enrobés de douceur se posent sur ma bouche mais jamais sur mon cœur.
– Une parole encore.
Paroles, paroles, paroles,
– Ecoute-moi.
Paroles, paroles, paroles,
– Je t’en prie.
Paroles, paroles, paroles,
– Je te jure.
Paroles, paroles, paroles, paroles, paroles et encore des paroles que tu sèmes au vent.
– Voilà mon destin te parler, te parler comme la première fois.
Encore des mots toujours des mots, les mêmes mots.
– Comme j’aimerais que tu me comprennes.
Rien que des mots.
– Que tu m’écoutes au moins une fois.
Des mots magiques, des mots tactiques, qui sonnent faux.
– Tu es mon rêve défendu.
Oui tellement faux.
– Mon seul tourment et mon unique espérance.
Rien ne t’arrête quand tu commences, si tu savais comme j’ai envie d’un peu de silence.
– Tu es pour moi, la seule musique qui fait danser les étoiles sur les dunes.
Caramels, bonbons et chocolats.
– Si tu n’existais pas déjà, je t’inventerais.
Merci pas pour moi, mais tu peux bien les offrir à une autre, qui aime les étoiles sur les dunes. Moi, les mots tendres enrobés de douceur se posent sur ma bouche mais jamais sur mon cœur.
– Encore un mot, juste une parole.
Paroles, paroles, paroles,
– Ecoute-moi.
Paroles, paroles, paroles,
– Je t’en prie.
Paroles, paroles, paroles,
– Je te jure.
Paroles, paroles, paroles, paroles, paroles et encore des paroles que tu sèmes au vent.
– Que tu es belle.
Paroles, paroles et paroles,
– Que tu es belle.
Paroles, paroles et paroles,
– Que tu es belle.
Paroles, paroles et paroles,
– Que tu es belle.
Paroles, paroles, paroles, paroles, paroles et encore des paroles, que tu sèmes au vent.

bambino

l ya toujours un sourire de plaisance sur mon visage en écoutant cette vieille (1956) chanson de Dalida. Et c’est deja très longtemps que nous étions comme ça, un(e) petit(e) Bambino / Bambina, naïvement (et profondément) tombé amoureuse… Regardez la vidéo pour voir la vraiment vivante, aimable Dalida… Je peux seulement dire: Ta musique est plus jolie que tout le ciel de l’Italie…

il pleut sur… sài gòn

Mais lui il s’en fout bien, mais lui il dort tranquille
Il n’a besoin de rien, il a trouvé son île
Une île de soleil et de vagues et de ciel…

ne vieille mais très très belle chanson sur les marins qui ne reviendras plus jamais, et sur les filles, les femmes, qui seraient toujours l’attendre: Les marins d’Amsterdam, s’mouchent plus dans les étoiles. La Marie qu’a des larmes a noyé un canal… Seules Titine et Madeleine croient qu’il est encore là, elles vont souvent l’attendre au tram 33… Peut-être un peu trop tôt, mais lui il est content, il n’a pas entendu que des milliers de voix, lui chantait “Jacky ne nous quitte pas!”…

Chez ces gens-là (Dalida, Jacques Brel etc…), on n’est jamais parti!

prepositive vs. postpositive

Đến bây giờ anh đã là cánh trắng chim bay xa chân trời
Đến bây giờ em đã là bóng dáng cô liêu trong ngậm ngùi…

ne miscellaneous linguistic notice, except for things borrowed from Chinese, which is largely unpopular to most people in daily, pragmatic uses, the Vietnamese language, in essence, is strictly postpositive, that is an adjective must be placed after a noun / pronoun that it modifies. So the following examples which are prepositive, are extremely rare, to the point of… bizzare, but they’re also very interesting, note the underlined, bold phrases. Add more examples to the list if you would find one! 😀

Chuyện tình yêu - Ngọc Lan (nguyên tác: Histoire d'un amour) 

Đến bây giờ anh đã là cánh trắng chim bay xa chân trời. Đến bây giờ em đã là bóng dáng cô liêu trong ngậm ngùi

Khúc ca muôn thủa - Thái Thanh (nguyên tác: Granada) 

Rằng từ sau khóe mắt xanh bồ câu xâm chiếm tim anh, quên lãng sao đành

Rừng xưa đã khép - Khánh Ly 

Ta thấy em trong tiền kiếp, với cọng buồn cỏ khô.

lés travailleurs de la mer

Nơi nghĩa trang chật hẹp, tiếng vọng âm vang,
Chẳng một nhánh liễu xanh mùa thu trút lá,
Không một khúc hát ngây thơ buồn bã,
Góc cầu xưa người hành khất thường ca.

ritten with a Pencil stylus on an iPad using our own home – brew inking technology. Excerpt from the famous novel Lés travailleurs de la mer (Toilers of the Sea), Victor Hugo, and my literal, clumsy English translation: Navigation, it is education, sea is the brave school… The voyageur Ulysse had done lots more deeds then the Achille combatant. The sea quenches man, if soldiers are made of iron, then the mariners must have been made of steel. Look at them, in the ports, those tranquil martyrs, the silent winners, man figures with a religious look in their eyes as they’ve come out of the abyss…

voiliers d’indochine – 3

ome texts quoted from the book, the English translation can only partially convey this old, romantic French writing style: if there is one region in the world where the picturesque ancient sailboat has sheltered and prevailed in its multiple facets, it is on the coasts of Indochina. A vast array of colours, the old scent of wood from the past… Nautical Indochina shows contrast especially in its fishing boats: each province has its own type of boat, all shapes of hulls, all the varieties of sails do their utmost to give us an image constantly renewed of maritime culture too regrettably ignored by the French and the Indochinese themselves. Very few are those who attempted to preserve their images, to describe their shapes, to speak of their poetry!

voiliers d’indochine – 2

r. Piétri was a biologist, and a biologist in the old days was trained in pen, ink anatomical drawing. His skill came into great uses for boats illustration. His writing style is that of a romantic, nostalgic, old – school sailor, he was describing something that would soon pass away in Indochina, as it already had in the Western world: large fleet of sailboats in their daily activities: fishing, cargo transporting… He provided various information into a beautiful world that has now gone, even today we still can find wood – workers who possess the knowledge of building traditional hulls in VN (the number of them can be counted with fingers on your hands), some in – depth details like blocks, tackles, shackles, lines, sails, rigging… can only be found in his book.