vietnam naval training sailboat

ccording to this very fascinating news: part 1, part 2 and part 3, Vietnam navy’s first (ever) training sailboat is being built at Conrad shipyard, Poland. Well, eventually, what I was thinking back many many years ago is being materialized, can’t imagine that this could be true! A navy longing to be strong should have its personnel trained, first and foremost, in this very harsh and rudimentary way as in the Age of Sail, just for the true spirits of seaman and seamanship.

The boat is speculated to be similar, but larger than this Zygmunt Choreń designed, 380 metric ton, schooner barque rigged, ORP Iskra (Polish naval training vessel Iskra, showed in the image below). Some information on the boat under construction: LOA: 67m, LWL: 58.3m, beam: 10m, draft: 4m, 3 masts (about 40m in height each), 1400 m2 of sail area, with a crew of 30 plus 80 training cadets. The ship is planned to join Vietnam People’s Navy sometime in autumn this year.

heo như nguồn tin rất hấp dẫn này: phần 1, phần 2phần 3, con tàu huấn luyện đầu tiên của Hải quân Việt Nam đang được đóng ở xưởng Conrad, Ba Lan. Cuối cùng thì điều tôi suy nghĩ rất nhiều năm về trước đang được thực hiện, thật khó tin điều này có thể trở thành hiện thực. Bất kỳ hải quân nước nào muốn mạnh, trước hết phải được đào tạo theo cách cực kỳ thô sơ và khắc nghiệt như thời của các tàu buồm, để học lấy cái tinh thần chân chính của người đi biển!

Con tàu được cho là tương tự (nhưng lớn hơn) so với chiếc ORP Iskra (tàu huấn luyện của Hải quân Ba Lan) tải trọng 380 tấn, thiết kể bởi Zygmunt Choreń trong bức hình dưới đây. Một số thông số kỹ thuật, dài: 67 m, chiều dài mớn nước: 58.3 m, rộng: 10 m, sâu mớn nước: 4 m, 3 cột buồm cao khoảng 40 m, tổng diện tích buồm: 1400 m2, thuỷ thủ đoàn 30 người cùng với 80 học viên. Dự kiến, con tàu sẽ gia nhập Hải quân Việt Nam vào khoảng mùa thu năm nay.

essai sur la construction navale des peuples extra – européens

The first 2 images: a rowing boat and a sail, fishing boat of Touranne, Cochinchine, which is today Đà Nẵng, Việt Nam.

ome time ago, I posted several entries about The Junk Blue Book. What’s a small world of the internet that lately, I had my honor to be contacted by Capt. Robert Whitehurst, the collector, editor who made the original, rare book written by Capt. Marion C. Dalby available for us as a free ebook today. Mr. Whitehurst is kind enough to correct a mistake in my postings, and sent me various documents that he’ve spent times and efforts to collect and digitalize them. I would say a thousand thanks to him, an old captain who spent his younger years on the Mekong delta’s rivers, who loves Vietnamese boats, who has closed – relations with Vietnam in many ways.

Among the documents Capt. Whitehurst sent me was this invaluable copy of Essai sur la construction navale des peuples extra – Européens, (literally translated into English as: Essay on naval construction of peoples outside of Europe), a tremendously amazing work by French’s admiral François – Edmond Pâris, published in Paris in 1841. The work consists of two volumes, 160 pages in textual volume I, and 132 illustrations in graphical volume II, introducing boats and boat constructions from various parts of the world. I’ve just started my reading, but can’t suppress my eagerness to made some excerpts here to show the extremely beautiful illustrations below.

hq – 011





Ảnh 1: HQ – 011 trong lễ thượng kỳ, Ảnh 2: sea – trial ở biển Baltic, Ảnh 3: cạnh 2 chiếc Molnya tại Cam Ranh, Ảnh 4: HQ – 012 chuẩn bị về VN, Ảnh 5: 1 chiếc Molnya và 1 Svetlyak ở Trường Sa.

ái này thì mọi người đều biết cả rồi, Gepard – class light frigate đầu tiên về tới cảng Cam Ranh tháng 3 vừa rồi, chính thức thuộc biên chế HQND VN với số hiệu HQ – 011 và tên Đinh Tiên Hoàng, chiếc Gepard thứ hai HQ – 012, Lý Thái Tổ sẽ về tới VN trong hơn một tháng nữa. Đây là hai chiến hạm “lớn” đầu tiên, thuộc loại được mang tên chứ không phải chỉ có số hiệu như các Molnya covrette. Trước sức ép của tình hình thực tế, các bác ấy đã bay sang Nga và ký biên bản nghiệm thu tàu trước một tháng so với lộ trình! Và cũng chưa bao giờ khẩn trương như thế khi nhà máy Ba Son cùng một lúc đóng mới 10 chiếc Molnya đã mua bản quyền từ Nga.

Việc nghiên cứu, đầu tư và làm chủ công nghệ không phải là điều dễ dàng, nhưng với cách làm mất (lưỡi) bò mới lo làm chuồng thế này thì chúng ta sẽ đi được tới đâu? Ai cũng hiểu là tàu thì cũng đã bắt đầu có rồi, nhưng cũng chỉ để “trưng” cho vui chứ chưa dùng được. Hệ thống huấn luyện điện tử giả lập (cho phép hơn 50 sĩ quan cùng một lúc thực hành trong điều kiện giống như chiến trận thật) mới về VN tháng 5 vừa qua, dĩ nhiên là không như chơi game, phải tập luyện 3 ~ 5 năm nữa thì số tàu kia mới bắt đầu có đôi chút giá trị, trọng lượng thực tế (riêng huấn luyện tàu ngầm thậm chí còn lâu hơn). Con bài chủ yếu để “mua thời gian” lúc này chính là không quân!

Nhưng vài chục chiếc máy bay hiện đại ở sân bay Thành Sơn và Đà Nẵng chưa phải là tất cả vấn đề, máy bay bây giờ hầu như đâu có ném bom nữa! Về vũ khí, VN có cái gì thì dĩ nhiên TQ cũng có cái đó: Switchblade (Ural – E), Termit (P – 20), Sunburn (Moskit)… nên cũng đành bỏ ra 300 M nữa để sở hữu công nghệ chế tạo Yakhont (Onyx), loại tên lửa Nga không bán cho TQ, chỉ bán cho Ấn Độ và VN. Chủ động được vũ khí riêng, vẫn còn một bước cuối: dàn phóng và điều khiển bắn cho Yakhont từ tàu chiến, máy bay hay tàu ngầm, cái này vẫn chưa làm được. Thế nên ngay lúc này chỉ có cách đặt hỏa tiễn trên bờ (Bastion – P) đợi “tàu lạ” vào gần chút thì may ra bắn trúng mà thôi!

Vấn đề không nằm ở công nghệ hay chiến lược, chiến thuật, và cũng không hẳn là chuyện tiền nong. Nếu mỗi chiếc Đinh Tiên Hoàng như thế này có giá khoảng 125 ~ 150 M thì riêng một vụ Vinashin đã ăn hết 25 ~ 30 đời vua Đinh rồi, chưa kể hàng loạt những vụ khác. Nghe giống như chuyện Từ Hi thái hậu dùng ngân sách tu bổ, nâng cấp Bắc Dương hạm đội để xây Di Hòa viên, dẫn đến việc hạm đội này trở nên lạc hậu và thất bại thảm hại trước hải quân Nhật Bản 10 năm sau đó. Nếu từng chuyện nhỏ đã không đúng thì chuyện lớn chẳng thể nào đúng được, mà thực tế văn hóa, xã hội VN như hiện tại là đang ở trong tình trạng: không có gì đúng cả, từ chuyện nhỏ đến việc lớn!

the tự – do boat



The boat now belongs to the Australian National Maritime Museum. It has been refurbished and restored to the original design with the help of the Lu family, and preserved as a museum’s fully – operational object to demonstrate the country’s immigration history, the whole story is recited here.

nteresting story about a Vietnamese boat – people‘s vessel, the one dubbed: Tự do – Freedom. In 1976, the boat was laid down at Phú Quốc island as a dragnet fishing vessel, a construction built just for the escape from the newly – formed regime (1975). Mr. Tan Than Lu planned his escape meticulously along with his family, relatives and friends.

The hull (as seen in the images) still incorporates in it some Vietnamese indigenous ship building features, the registration number reads: VNKG1062, which indicates that the boat originally had its home port in Kiên Giang, Việt Nam. Hull dimensions: 19.4m (length), 5.2m (beam) and 1.8m (draft). It must be noticed that the Lu family is a very rare case among almost half a million of Vietnamese boat – people at the time, very few could afford building such a boat for escaping, and few had had such a lucky and successful trip.

The boat involved in fishing for half a year to allay government’s suspicion. Then pretended to have an engine breakdown so that surveillance of them would be relaxed, a more powerful replacement engine was installed during the night, children were given cough medicine to make them sleep and keep silence, the crew of 38 departed on Aug 16th, 1977. They arrived at Mersing, Malaysia, where 8 passengers were disembarked as refugees.

After one month of unsuccessful approaches to the US Embassy, Mr. Lu decided to set sail for Australia with the remaining 30 people on board. They were resupplied and encouraged to move on by the Indonesian authorities. They reached Darwin, Australia on Nov 21st, 1977 after a 6000 kilometers journey guided only by map torn from a schoolbook and a simple compass.