nhện nước

ái con nhện nước khổng lồ, cái loài quái vật chạy trên 6 chân ấy, lao đến với một tốc độ kinh hoàng! Cách xa nhiều cây số đã nghe tiếng rì rì, cái động cơ CCCP ầm ĩ. Nó đang lướt đến gần, nghênh ngang chẳng đếm xỉa đến ai. Có thể thấy rõ phần đuôi tàu “drift”, hơi đảo qua đảo lại khi chạy ở tốc độ cao, hầu như toàn thân tàu đã bốc hẳn lên khỏi mặt nước…

Tự hỏi không biết nó có thấy cái xuồng bé xíu như cái vỏ đậu phộng của mình không? Mà thấy hay không thấy thì cũng chẳng làm gì được, với cái vận tốc như tên bắn của nó, và cái tốc độ chèo như rùa bò của mình. Bình thản ngồi chờ con quái vật đến, giương máy ảnh lên làm 1 kiểu. Cuối cùng thì nó lướt qua cách chưa đầy 50m… tạo nên những con sóng be bé tầm 1m.

my possession

Kéo cưa, lừa xẻ,
Ông thợ nào khoẻ,
Thì ăn cơm vua.
Ông thợ nào thua,
Thì về bú tí.

leaning and tidying up the workshop in preparation for my next Serene – 2 build. Having a chance to look back at the past few years’ works. Apart from Hello World – 1, my first build, a small canoe which is no longer functional (it was turned into an in – house shelf), the 3 kayaks seen here are built in a 3 – years time span, one in each year. Still feel not having enough of them, still in the quest for my “perfect expeditional kayak”! 😀

Hello World 1 photo albums: part 1, part 2
Hello World 2 photo albums: part 1, part 2
Hello World 3 photo albums: part 1, part 2, part 3
Serene 1 photo albums: part 1, part 2, part 3, part 4
Serene 2 photo albums: part 1, part 2, part 3, part 4

ái tình

hớ cái film truyền hình TQ gì xa xưa lắm rồi, có cảnh cô nàng kề dao vào cổ hỏi chồng có yêu không, còn anh chàng thì phải chép phạt 2 chữ này đầy bảng. P/S: thời buổi công nghệ, chép phạt thật quá dể dàng. Hình này là chép trên iPad rất nhiều năm về trước… 🙂

serene – 2, part 5

he first image: cutting two hardwood blocks to attach to the paddle’s 2 ends, 2nd image: scraping the paddle blades with a power planer and a spokeshave. 3rd image: the paddle takes its final shape, next it would be sanded, colored (stained with thinned epoxy), glassed then painted. The paddle would receive a layer of fiberglass all over the body, to waterproof the porous balsa wood, and to strengthen the whole structure.

This is only the first of two paddles I’d intended to build. A lightweight Greenland paddle would be my convenient, all – round thing to propel the boat with. But under some particular circumstances, e.g: very strong wind or current, I would need a more powerful tool, that’s why my next one would be a paddle of the usual Euro type, it would be also very lightly built, and has much smaller blades, around 50 x 14 cm in dimensions.

I’ve not yet to really realize which paddle type is better: Greenland or Euro, but thought that they all has their uses in different situations, and decided to build and use… both. Also, my paddles all has become smaller and shorter, their lengths now are around 1.85 ~ 1.9 m. My thought is that sea – kayakers nowadays are using paddles that are longer than needed (around 2.2 m), especially those going for long touring.

I made a terrible mistake, using the wrong duct tape to mask the paddle for coloring. A kind of 3M duct tape is so sticky that it’s extremely hard to be removed after having painted the paddle blades with colored – thinned – epoxy. I seriously scratch the surface while removing the duct tape (with a chisel) resulting in a very poor finish on one blade 😢. The paddle would be perfectly usable, but not as good – looking as I’d expected.

serene – 2, part 4

till don’t have some free times to start my Serene – 2 kayak building yet, and all preparations (mainly materials purchasing) has not been completed. So I start slowly with building some other miscellaneous objects. First are the paddles. A typical WRC (Western Red Cedar) Greenland paddle weights around 0.7 ~ 0.8 kg. My two paddles, built with tropical hardwoods, though durable, weigh too much: 1.3 ~ 1.5 kg.

A lightweight paddle has very obvious advantages on long journeys, and I’ve been thinking about resolving this weighting issue. So I’ve decided to realize an idea which I’ve been having for a long while, in a tropical country like Vietnam, the best material you could use for a paddle is… rattan. Rattan is very lightweight, but it’s also very durable, flexible, and stiff, an ideal material to be used for building the paddle’s shaft.

In order to keep weight to minimum, in combination with the rattan stick, I use balsa wood for the blades. Construction is quite simple indeed, the rattan stick is splitted into two halves at the two ends, and two balsa wood blocks are inserted to form the blades’ shape (see the 3rd image). Balsa wood is quite hard to acquire in Vietnam, I’d made the wood block from 6 small 5 – mm – thick balsa sheets, laminated together.

Next is the job of careful – carving down the blades’ shapes. The 4th image: empty spaces at the two ends of the paddle, that would be the places for two hardwood blocks in order to better resist against cracks upon physical impact. The paddle would receive a layer of glass to further strengthen the structure and to protect it against water. Balsa is too porous and without protection, it would takes on water in the long term.

khỉ & chuối

gười ta làm thí nghiệm như thế này: nhốt 4 chú khỉ vào chuồng, và có trái chuối làm mồi nhử. Hể con nào động vào quả chuối thì nó kích hoạt vòi nước phun nước. Không lâu sau đó hình thành phản xạ có điều kiện, cứ con khỉ nào động vào quả chuối là bị 3 con kia xúm lại đánh, vì đứa nào cũng thích chuối, nhưng đứa nào cũng sợ bị ướt. Sau đó người ta lấy bớt một chú khỉ ra, thay bằng một chú khỉ khác. Nhưng lần này, người ta đổi cơ chế, động vào quả chuối thì nước không phun ra nữa. Chú khỉ mới chưa biết luật, động vào quả chuối, thế là bị oánh. Dù nước không phun ra nữa nhưng kinh nghiệm bị ướt của 3 con khỉ kia đủ mạnh để oánh bất cứ kẻ nào động vào quả chuối.

Lặp lại như thế, lôi một chú khỉ ra, thay vào bằng một con mới, lần lượt từng con, cho đến khi toàn bộ khỉ trong chuồng đều mới! Nhưng cái phản xạ kia được duy trì. Cứ ai động vào quả chuối là bị oánh, dù cả 4 con khỉ, không con nào từng trãi qua cái kinh nghiệm bị nước phun ướt, vì cả 4 con đều được thay vào lần lượt như đã nói ở trên. Cứ như thế cái bài học bị nước phun kia nó đi vào tiềm thức, lan truyền trong cộng đồng, đây gọi là “ký ức xã hội”, dù nguy cơ bị nước phun ướt từ lâu không còn hiện hữu. Nghĩ đi nghĩ lại, thấy xã hội VN cũng thế, nhiều vấn đề lịch sử, chính trị… đã vĩnh viễn qua đi, không còn thường trực đe doạ, nhưng cứ ai… động vào quả chuối là bị oánh! 😀

vong quốc chi ca

亡國之歌

Đạo đức, thịnh, suy, khôn, dại, hay dở đều hiện ra nơi âm nhạc, không giấu được ai. Bởi vậy cứ lấy âm nhạc mà nghiệm được một nước ra thế nào. (Tuân Tử – Nhạc ký)

ề Bolero VN, nói chung âm nhạc là một quá trình giáo dục và cảm nhận, nó gồm nhiều năm trãi nghiệm nên thường ai nghe gì đó là việc của họ, tôi không có ý kiến. Và biết rằng nói ra sẽ mất lòng một số người… Nhưng nhận xét về Bolero Việt Nam nói chung, tôi nghĩ thứ nhạc đó xứng đáng được gọi bằng cái tên: Vong quốc chi ca亡國之歌, loại âm nhạc mất nước! Những dân tộc ưa chuộng vận động và tiến bộ phải có thể loại nhạc sáng tạo và sinh động, không phải như Bolero VN ngồi nhai đi nhai lại mãi một mớ nhảm nhí, chẳng đại diện cho ai cả, ngoài cái tâm trạng xấu xí của họ. Chính xác theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, Bolero VN là loại vong quốc chi ca, một loại âm nhạc mất nước! Vì quyết không sai, đây chính là âm nhạc của một quốc gia đã mất, và mất vì cứ mãi lải nhải từ năm này sang tháng khác một thứ nhạc kém đến như thế! Kém không phải vì loại nhạc đó sầu não uỷ mị, mà vì nó không có sự sáng tạo, cứ sử dụng mãi những giai điệu na ná từa tựa nhau, nghe 100 bài như 1, đến tác giả còn lười biếng, không chịu tìm tòi cái mới, làm theo kiểu mỳ ăn liền…

Nghe câu đầu là đã đoán được câu sau, làm gì có tí giá trị âm nhạc mới mẻ nào!? Và những người cứ mãi lải nhải loại nhạc ấy cũng không có hy vọng gì có thể mở mang đầu óc mà tiếp thu cái mới! Như Tuân Tử có nói, đến một đất nước nào, chỉ cần nghe qua âm nhạc của nước đó cũng sẽ biết ngay là “Hưng” hay là “Phế”! Rất nhiều người không phân biệt được đâu là dân ca, và đâu là Bolero. Thực ra, từ ngay chính cái tên Bolero cũng đã chẳng có nội hàm, ý nghĩa gì, và cũng như cái tên tự nó gọi đó, Bolero chẳng có dính dáng gì đến dân ca cả, mặc dù cũng đã cố gắng vay mượn, đánh tráo khái niệm, đổi trắng thay đen. Đó cũng là tiểu xảo và mục đích của cộng đồng Bolero, đánh đồng tất cả tốt xấu, hay dở, đánh lên một vũng nước đục, gạt bỏ tất cả những thành tựu khác để tự xem mình là một cái gì đó. Bolero VN thực ra chỉ là một quái thai của thời đại nó: âm nhạc thì copy dân ca một cách thô thiển, ca từ thì chả đâu vào đâu, chủ đề thì nhảm nhí… tất cả nói thẳng ra là một công cụ “phá hôi” để phục vụ cho các mục đích xã hội và chính trị, khởi đầu chẳng có gì rồi kết thúc cũng chẳng có gì!

杜牧 – 泊秦淮

煙籠寒水月籠沙
夜泊秦淮近酒家
商女不知亡國恨
隔江猶唱後庭花

Bris Sextant

hát minh bởi Sven Yrvind, sử dụng như kính lục phân dự phòng, cho độ chính xác tương đương kính truyền thống, chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay (kích thước 21×11 mm), có thể đem theo trong… cái móc chìa khoá! Cũng chưa hoàn toàn hiểu cái thiết bị này hoạt động như thế nào…

Một số ưu điểm: rẻ hơn nhiều so với kính lục phân truyền thống đắt tiền. Phù hợp với các con thuyền nhỏ, siêu nhỏ (micro, picro cruiser), Hand-free: không cần dùng tay để điều chỉnh, có thể gắn lên mắt kính, 2 tay rảnh có thể ghi chú thời gian từ đồng hồ chính xác hơn…

Olympic

uy chương vàng Olympic đầu tiên (tức là duy nhất) trong lịch sử thể thao VN, chẳng lẻ chúng ta kém đến thế!? Không phải, chẳng qua VN không giỏi những môn người khác hay chơi, còn những môn VN rất giỏi thì thiên hạ ít chơi, ví dụ như: Cưỡi ngựa xem hoa, qua cầu rút ván, ngậm máu phun người, ném đá giấu tay, ăn cháo đá bát, thọc gậy bánh xe…

Mượn gió bẻ măng, tát nước theo mưa, theo đóm ăn tàn, bắt cá hai tay, đá cá lăn dưa, đâm heo thuốc chó, bới lông tìm vết, múa gậy vườn hoang, ba que xỏ lá, lừa thầy phản bạn, vắt chanh bỏ vỏ, ếch ngồi đáy giếng, cãi chày cãi cối, rung cây nhát khỉ, tham ván bán thuyền, etc… còn nhiều lắm… Đấy, IOC mà tổ chức hết những môn đó chắc chắn VN sẽ đứng đầu bảng tổng sắp… 😥

serene – 2, part 3

pent a considerable amount of time on optimizing the hull and deck lines. Some little more rocker at the bow, and less (almost square) at the stern. The hull is now a bit finer (less full), hence reducing Cp (prismatic coefficient) further into the [0.48 ~ 0.5] range, quite low indeed. Primary stability is also reduced a bit, with Kmt (transverse metacentric height) at about 21 cm, but the boat is sufficiently stable already.

Cb (block coefficient) is now reduced to 0.33, stepping outside the normal range of [0.35 ~ 0.45]. That is, the boat wouldn’t be very efficient at lighter load, e.g: with the paddler alone. But that would be fine anyhow, since the hull is optimized toward its full displacement, beyond 115 kg. And as confirmed with experiences in my previous kayak Serene – 1, the boat would feel a bit heavier, but more comfortable at full load.

Some other design considerations still need to be done, but they won’t be reflected into the 3D modeling, for the sake of simplicity: the cockpit size and shape, the size and position of the hatches, the rudder and rudder control, etc… Serene – 2 will have a 3rd hatch, or usually called: the day hatch, which locates right behind the cockpit, to store food for lunch and other frequently – accessed things during a paddling day.

2nd image below: the stability curves for various loads: 85, 95, 105, 115 and 125 kg. The curves look exceptionally fine in my eyes, they won’t decrease until 50 degree of heeling angle, and the shapes of the curves closely resemble each other, showing a predictable behavior in hull’s stabilities. Almost done with the designing, I think, next is finding some free times to build the boat in the upcoming months.