paddle on

Rowing is the only sport that originated
as a form of capital punishment…

rossed a major milestone in paddling: 10 kilometers roundtrip finished in 2h 15′ (including resting time), speed – made – good averages out at 4.4 kilometre per hour (km/h), or almost 2.4 knot. That is already better than the baseline usually applied for casual paddlers at about 3.3 km/h, but much behind that of frequent paddlers, they can easily make it at 5 ~ 6 km/h. Of course, velocity depends on various other factors, most importantly the boat and paddle designs, which I currently don’t have much choice.

Chiều về trên sông - Thái Thanh 

About range, that’s still not half of my ultimate (projected) target somewhere around 25 km, which approximates a typical whole – day canoe camping trip. Still having a very large gap to try and overcome! Paddling for me is not racing, and like they often say: it’s a marathon, not a sprint!, but you need some measures to evaluate your performance progress anyhow. As I paddle on, I’ve learned some below lessons.

Most beginners like me are low – angle paddlers, naturally. That is arms rarely raise up to shoulder level, the paddle’s shaft is more often in a horizontal position, the “angle of attack” at which the paddle’s blades enter water is much smaller than 90°. In contrast, high – angle paddling requires keeping ams at shoulder level, paddle’s blades penetrate water in a near – vertical manner. For beginners, the first approach cause less tiredness: arms don’t need to be kept high, and movements are easier.

But high – angle is more efficient: first, blades enter water at steep angle, providing more propulsion. Second, blades are nearer to the hull, producing less turning moment and more forward – pushing torque. And third, most importantly, not just your arms pull and push the paddle, but the rotation of your torso brings much force into action, and helps relieving stresses to your hands and arms. So, I’ve tried overcoming the fatigue of high – angle paddling, in the long run, it will make benefits.

Paddling a boat sometimes reminds me of the Latin phrase: Mobilis in mobili, yes you may have remembered it, captain Nemo’s personal motto in Jules Verne’s famous novel: Twenty Thousand Leagues Under the Sea, moving in a moving environment, moving amidst mobility… 😀 The wind, the wave, currents, all affects your rowing, sometimes you go along the current, sometimes against it, sometimes with the aid of winds and sometimes, winds are your enemy.

And the waves too, on the rivers where I go paddling, waves are mostly under 1 foot high, upto 2 feet in the wind gusts, not enough to pose any threat to the boat’s stability, but can make lots of troubles in keeping up a steady course. Sometimes, the current, wind and waves, all at the same time, corporately and deliberately push me off course, sometimes I could hardly make an advance at all, and it turned out to be a real fight in which I need to keep my stamina over a long distance and over extended period of time.

Some of my lessons learned: don’t put too much effort into each paddling strokes, perform strokes gently in a smooth rhythm. Don’t paddle in too shallow water (less than 1 ~ 1.5m), that will considerably reduce boat speed by 1/4 ~ 1/3. (I don’t really understand the physics of this fluid – flow dynamics though). Don’t try to perform many corrective strokes: sometimes the boat is not on an intended heading (e.g: there’s usually some flow turbulence where river changes its direction, or where river’s branches join…)

And you would try to correct it by adding more strokes on one side, it’s not the right way. Instead, just paddle in balance, then offset the heading by a small angle to compensate the dragging effects. That will eventually make your boat’s path slightly zig – zag, but in reality, a direct line is not always the shortest path between 2 points, it’s so in the 2D Cartesian space (e.g: map) only, not in a higher – dimensional space where we take other factors (current, wind…) into account.

Chiều buông trên dòng sông Cửu Long, như một cơn ước mong, ơi chiều! Về đâu ơi hàng cây gỗ rong, nghiêng mình trên sóng sông, yêu kiều… Bởi vì đời còn nhiều khi thành thơ, có khi vui lửng lơ…

non, chéri

on chéri, non chéri, tu n’aurais pas dû partir ce soir. Non chéri, tu rêves de folies, tu as brisé tout ce que nous avions bâti. Ma première nuit sans toi, ma première nuit sans joie, sans toi, mon amour. J’entends les pas dans l’escalier, mais ils ne s’arrêtent pas ici. Et quand le silence soudain revient, j’ai si peur qu’entre nous, ce soit la fin de tout. J’ai même perdu confiance en moi, oui, je t’imagine dans d’autres bras qui, t’emporteront loin de moi, et de notre idylle.

Non chéri, non chéri, tu n’aurais pas dû partir ce soir. Non chéri, dans l’espace d’une nuit, tu as détruit tout ce qui nous avait uni. Ma première nuit sans toi, ma première nuit sans joie, sans toi, mon amour. Je vais je viens seule dans la maison, où chaque objet me parle de toi. Hier on était là tous les deux, et en quelques heures l’avenir me fait peur. Pourtant j’espère que tu reviendras qu’avant le matin tu rentreras, j’essaierai de ne pas te montrer toute ma peine.

Non chéri, non chéri, tu n’aurais pas dû partir ce soir. Ma première nuit sans toi, ma première nuit sans toi, sans toi mon amour!

femme d’aujourd’hui

Toi le symbole de toutes nos libertés,
Tu es la terre qui cherche sa vérité,
Détruisant des montagnes de tradition,
Tu reproposes une nouvelle version.

emme sous le drapeau de ses rêves, crie son nom, retire ses chaînes. Femme qui se soutient différente, que d’espoir sur la balance. Tu étouffes dans l’île de tes faiblesses, peur de ces blessures qui restent. Toi le symbole de toutes nos libertés, tu es la terre qui cherche sa vérité. Une femme d’aujourd’hui, une femme d’aujourd’hui. Détruisant des montagnes de tradition, tu reproposes une nouvelle version. Une femme d’aujourd’hui, une femme d’aujourd’hui.

Nuối tiếc — Ý Lan 

Femme, une force qui vibre dans l’espace, tu es la passion sans arme. Femme, complice intime ou guerrière, un voile tâché de mystère. Toi le symbole de toutes nos libertés, tu es la terre qui cherche sa vérité. Une femme d’aujourd’hui, une femme d’aujourd’hui. Détruisant des montagnes de tradition, tu reproposes une nouvelle version. Une femme d’aujourd’hui, une femme d’aujourd’hui.

je ne pourrais jamais t’oublier

Bên thành rượu tiễn;
Buổi chia bào bịn rịn những ai ai.
Khách ra đi nao nức bốn phương trời,
Người ở lại luống ngậm ngùi năm tháng cũ.

iens, bonjour, comment vas — tu, dis — moi? Dis, te souviens — tu encore de moi? Moi, il m’arrive souvent de penser à toi. Mais à part ça, comment ça va? Toi, vraiment tu n’as pas trop changé. Moi, tu sais, j’ai beaucoup voyagé. Oui en effet, j’ai découvert d’autres pays. Et toi, qu’as — tu fait de ta vie?

Je parle trop, tu es pressé, je ne voudrais pas te déranger. Si j’en dis trop, c’est pour t’aider, à retrouver le temps passé.

Je ne pourrais jamais t'oublier - Nicoletta 
Mưa trên biển vắng - Ngọc Lan 

Est — il vrai qu’elle me ressemble un peu? On dit qu’elle a aussi les yeux bleus. Es — tu certain d’être plus heureux maintenant? Moi, je t’aime, je t’aime toujours autant. C’est la vie, on n’y peut rien changer. Nous sommes aujourd’hui des étrangers. Je vois très bien, dans tes yeux, qu’il n’en reste rien. Notre amour que tu es loin!

Je parle trop, tu es pressé, je sais, je ne veux plus te retarder. Encore un mot, et je m’en vais, tu sais, je ne pourrai jamais t’oublier!

those were the days

những đêm khuya yên tĩnh, làm việc xong chuẩn bị đi ngủ, thi thoảng vẫn có một “thú vui tao nhã” 😀 mở tủ lấy cái đĩa than Apple 2 – Post Card, nhẹ nhàng thổi bụi, bỏ lên “bàn xoay” – turntable, se sẽ chỉnh cho chiếc kim chỉ vào đúng track, chỉ để được nghe đúng một bài này, cái âm thanh mộc và ấm, cùng giọng ca trong vắt Mary Hopkin.

Those Were The Days est, à l’origine, une vieille chanson du folklore tzigane russe, encore souvent jouée aujourd’hui par les musiciens ambulants. La chanson a été reprise par la suite en français (Le temps des fleurs), en allemand, en espagnol, en italien et en plusieurs autres langues, et en Vietnamien aussi, par le musicien Phạm Duy sous la titre: Tình ca du mục – Chanson d’amour gitane.

l’oiseau et l’enfant

Pays d’amour n’a pas de frontière,
Pour ceux qui ont un cœur d’enfant!

ài này, bản instrumental (Paul Mauriat) thì đã nghe từ xửa từ xưa, nhưng mới tình cờ nghe bản vocal của Marie Myriam gần đây (cũng hơi ngược đời). Âm điệu sôi nổi: beau, le bateau dansant sur les vagues – đẹp như con tàu nhảy múa trên sóng. Cách đặt lời rất hay và dễ thương, từ kết của một đoạn là từ bắt đầu của đoạn kế và cứ như thế, như để khớp vào cái nhảy múa của nhạc điệu!

L’amour, c’est toi, l’amour, c’est moi… Pays d’amour n’a pas de frontière, pour ceux qui ont un cœur d’enfant! Tình yêu, đó là em, tình yêu, đó là anh! Xứ sở tình yêu không bờ bến, cho những ai giữ được con tim hồn nhiên như trẻ nhỏ! Cô Marie Myriam trình bày bài này có thần thái rất chi là giống nhân vật nữ chính, sơ Maria trong phim Tiếng tơ đồng – Giai điệu hạnh phúc – The sound of music!

gặp cụ phạm duy

ôm nay ghé thăm cụ Phạm Duy, một là sau thời gian dài trao đổi qua email, cụ gọi mình đến để “phổ biến” album nhạc mới nhất vừa hoàn thành, hai là trước sau gì cũng phải được gặp “tượng đài âm nhạc” của mình một lần! Đến lúc cụ đang nằm dài trên sofa cho người ta châm cứu khuôn mặt (diện châm), chốc chốc lại rút cái iPhone 4S trắng trong túi áo bà ba đen ra để tự chụp chân dung, xoay tới xoay lui cái phone để tự chụp cả chục kiểu 😀. 92 tuổi như cụ, không chỉ sự nghiệp âm nhạc, mà còn sức khoẻ quả là trời cho!

Cụ nói chuyện rất mạch lạc, biểu cảm, cái thần thái hãy còn tinh anh lắm, lúc trầm ngâm suy tư, lúc khoát tay trò chuyện, tầm bao quát của suy nghĩ, dù không nói nhiều, lúc nào cũng như đi trước người khác, và đi trước một cách vừa đủ, chừng mực, nét linh lợi, sắc sảo vẫn còn sinh động nơi khoé mắt, không bỏ sót một chi tiết nào, và đặc biệt là cụ rất thích làm dáng chụp ảnh! Chẳng bù với cái mặt đờ đẫn (hôm trước thức đêm làm việc đến 3h sáng) của mình 😢.

Tiếc là những hình này cũng chụp bằng iPhone 4S nên không thể thật rõ đẹp như máy ảnh được. Hình bên: mặt trước và sau album mới nhất của NS Phạm Duy mang tựa đề: Dị khúc Bích Khê, lấy chủ đề và cảm hứng từ thơ Bích Khê, Duy Cường hoà âm, album này không phát hành thương mại, chỉ “lưu hành nội bộ”, tôi sẽ dần dần post một vài bản trong album này để giới thiệu 10 thử nghiệm mới nhất của NS trong những năm gần đây.

histoire d’un amour

Mais naive ou bien profonde,
C’est la seule chanson du monde,
Qui ne finira jamais…

ơn mười năm về trước, vẫn hát bài này mỗi lần hội trại (khoa CNTT, trường KHTN), hát bằng tiếng Pháp với độc một cây organ đệm, vẫn biết có một cái lời Việt của cụ Phạm Duy: chuyện tình yêu đôi ta ngày ấy đẹp như thơ… dìu nhau qua bao nhiêu hè phố mưa, ngồi ôm nhau công viên lạnh giá…, nhưng nhạc Pháp phải tự mình hát bằng tiếng Pháp thì mới thấu cái hay, mới đạt cái tinh thần của nó, đằm thắm và sôi nổi, như khi được nghe Dalida ca bài này với cái chất giọng pha ngữ âm Ý của bà.

C’est la flamme qui enflamme sans brûler, c’est le rêve que l’on rêve sans dormir… mais naïve ou bien profonde, c’est la seule chanson du monde, qui ne finira jamais, c’est histoire d’un amour: đó là ngọn lửa không cần đốt vẫn mãi cháy sáng, là giấc mơ mà chẳng cần phải ngủ, ta mơ ngay giữa ban ngày, vừa ngây thơ ngơ ngác, vừa sâu thẳm khôn cùng, là khúc ca mãi du dương bất tuyệt, đó là câu chuyện tình tôi!

quelque chose dans mon coeur

J’aimerai que le temps s’accélère…
Quelque chose dans mon cœur,
Me parle de ma vie… qui je suis!?

âu không nghe lại bài này, một bản nhạc Pháp dành cho tuổi “mãn teen” (hay cho cả tuổi “hồi teen”? 😀). Mes parents me voient trop petite, mes copains me grandissent trop vite. Même si je leur tiens encore la main, quelque chose me tire vers demain: ông bô bà bô xem tôi còn bé lắm, bạn bè tôi lại lớn thật nhanh, trong khi tôi vẫn đang nắm tay họ, điều gì đó (khác) kéo tôi hướng về tương lai < = nhận ra bạn bè lớn nhanh hơn mình, mà vẫn cảm thấy mình đi theo một con đường riêng, khác biệt.

Quelque chose dans mon cœur, me parle de ma vie. Entre un grand mystère qui commence, et l’enfance qui finit… et la peur que j’oublie qui je suis: điều gì đó trong trái tim nói với tôi về cuộc đời mình, tuổi thơ đã qua đi, những bí mật lớn bắt đầu… và lo sợ rằng tôi sẽ quên đi tôi là ai < = cái tính egoistic của người nghệ sĩ là đây (mình từng có cảm giác này) chưa rõ mình là ai, sẽ làm gì, nhưng vẫn sợ quên đi mất mình là ai trên cõi đời này.

Je voudrais faire le tour de la terre, devenir une autre Ava Gardner. Écrire avec mon écriture, mes passions secrèts sur les mûrs… Et pouvoir revenir en arrière, pleurer dans les jupes de ma mère: Tôi sẽ đi vòng quanh thế giới, sẽ trở thành một Ava Gardner thứ hai. Tôi sẽ viết lên tường những khát khao thầm kín. Mà cũng có thể có lúc sau này, quay trở về khóc trong tà váy của mẹ < = này thì đơn thuần là nữ tính!

trương chi

hi thoảng lại thích nghe đủ các loại mùi ngũ cung – pentatonic hoà lẫn vào nhau trong những tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao, thích nhất là những đoạn chuyển bất chợt qua ngũ cung Trung Hoa rồi về lại ngũ cung Việt Nam… Nhạc Văn Cao (giai đoạn đầu) phức tạp theo một cách mà không ai khác làm được, cái phức tạp thoáng thoáng mơ hồ của một distinctive genius.

Trương Chi – Thái Thanh 
Khối tình Trương Chi – Thái Thanh 

Các nghệ sĩ lớn gặp nhau ở những… chủ đề lớn: Trường ca sông Lô của Văn Cao đứng vào hàng tuyệt tác, nhạc sĩ Phạm Duy cũng có bài Tiếng hát sông Lô cũng hay nhưng không bằng. Văn Cao có bài Thiên Thai, Phạm Duy cũng có Tiếng sáo Thiên Thai chưa sánh ngang được. Văn Cao có Trương Chi thì Khối tình Trương Chi của Phạm Duy vẫn còn kém thua.

Tuy vậy cá nhân tôi lại thường thích nghe Khối tình Trương Chi hơn là Trương Chi của Văn Cao, nhạc Phạm Duy có một cái mùi ngũ cung Việt Nam thuần khiết, nguyên bản không pha, không lẫn đâu được. Nhiều người đã ước giá như Văn Cao được sống trong một không gian khác…

Ví von một cách tương đối, nếu xem Phạm Duy như Lý Bạch của Tân nhạc, thì Văn Cao chính là Đỗ Phủ vậy, còn từ quan điểm âm nhạc đại chúng thì Bạch Cư Dị, ta cũng biết là ai đó rồi! Có người đùa bảo giờ ai mà đi thích nhạc ngũ cung thì tức là… cũng ngu 😀. Ai khôn thì mặc, tôi cứ mãi “cũng ngu” như thế!